Chuẩn MPEG2 không chỉ định nghĩa các định dạng nén mà cũn cung cấp cỏc cơ chế và thủ tục để đồng bộ và hợp kênh các loại dữ liệu cho việc truyền trên đường truyền số[20]. Phần 1 của chuẩn MPEG2, cũn gọi là phần hệ thống, cung cấp cơ chế hợp kênh các thông tin đa phương tiện vào một dũng truyền vận TS để có thể truyền trên các phương tiện truyền dẫn số khác nhau. Hợp kênh MPEG-2 được mô tả trong hỡnh 12.
Dữ liệu được nén từ một dũng đơn(có thể là video, audio hay dữ liệu) và dữ liệu phụ cần cho việc đồng bộ, định danh, đặc tả của thông tin nguồn tạo nên dũng truyền sơ cấp(ES). Dũng truyền sơ cấp được đóng gói thành các gói có độ dài cố định hay biến đổi sẽ tạo thành dũng truyền sơ cấp bao gói(PES).
Hỡnh 12: Hợp kờnh hệ thống MPEG-2 TS
Mỗi gúi PES gồm cú một header và tiếp sau là phần tải dữ liệu dũng truyền(Payload). Cỏc gúi PES từ cỏc dũng sơ cấp khác nhau được tổ hợp thành một chương trỡnh(Program).
Một vài chương trỡnh tổ hợp thành dũng truyền TS và một dữ liệu mụ tả được gọi là Thông tin xác định chương trỡnh(PSI). PSI xỏc định chương trỡnh và cỏc thành phần của nú.
Các gói TS có độ dài cố định 188 byte. Mỗi gói TS bao gồm TS header, tiếp theo là thông tin phụ Trường Thích nghi(Adaptation Field), tiếp theo là dữ liệu từ một phần hay trọn một gói PES. Phần TS Header bao gồm byte đồng bộ, các cờ và chỉ thị, định danh gói(PID) và một số thông tin khác cho phát hiện lỗi, thời gian…(hỡnh 13). PID được sử dụng để phân biệt các dũng truyền khỏc nhau và cỏc PSI khỏc nhau.
Cú 5 kiểu dũng PSI chớnh: Bảng liờn kết chương trỡnh(PAT), bảng bản đồ chương trỡnh(PMT), bảng thụng tin mạng(NIT), bảng truy nhập cú điều kiện(CAT) và DSM-CC. Bộ giải mó chọn một chương trỡnh xỏc định bằng việc tách các khối, có chứa PID yêu cầu(các định danh chương trỡnh, PID được mô tả trong bảng PAT và các khối PMT nhúng trong dũng truyền vận). NIT xỏc định các tham số mạng vật lý, CAT mang thông tin về mó khúa.
DSM-CC cung cấp giao thức và giao diện chương trỡnh ứng dụng cho truyền thụng giữa người dùng với mạng và người dùng với người dùng.
Hỡnh 13: Cấu trúc đầu gói và gói dũng truyền vận
Chuẩn DVB cho phát quảng bá dữ liệu xác định 3 cách khác nhau để chèn dữ liệu vào dũng truyền MPEG-2. Hỡnh 14 mô tả các đầu vào có thể cho việc truyền vận IP trờn MPEG-2.
Các gói dữ liệu có thể được nhúng và mang bên trong các gói PES dùng cho dũng video và audio. Phương pháp này được gọi là Data Streaming [2].
Các gói dữ liệu có thể được mang bên trong các gói được xác định cho các bảng nội của hệ thống trong DSM-CC. Phương pháp này gọi là Bao gúi Đa Giao thức(MPE) [2].
Một giao thức lớp thích nghi có thể phân đoạn các gói dữ liệu trực tiếp vào trong chuối tế bào. Phương pháp này gọi là Data Piping [2].
Hai phương pháp (i) và (ii) được định nghĩa trong MPEG-2 như là chuẩn. Trong cả hai trường hợp, chức năng phân đoạn được thực hiện tự động. Phương pháp thứ ba cần được phân đoạn và tái ghép tường minh. Các tế bào TS có phần tải là 184 byte, trong trường hợp một chuỗi dữ liệu dài hơn cần truyền, một giao thức thích ứng sẽ đảm nhiệm việc phân đoạn và tái ghép.
Hỡnh 14: Các đầu vào có thể chèn gói IP
Tất cả ba phương pháp đều xảy ra hiện tượng tràn, do các trường header các gói dữ liệu thường không phải là bội của 184 byte. Tổng lượng tràn của một đường truyền phụ thuộc vào độ dài các gói và phương pháp bao gúi dữ liệu được chọn. Lượng tràn quan sát trong phương pháp MPE thông thường nằm trong khoảng 13-15 % [15].
Một bộ IRD phải có khả năng xác định đối với mỗi tế bào xem nó thuộc phần tải nào và chuyển nó tới module tương ứng(cho bước xử lý tiếp theo), mà cú thể là phần điều khiển PES, điều khiển section, hay khối tái ghép do người dùng định nghĩa. Đối với chuẩn MPEG-2, thông tin cho các quyết định này là giá trị của PID, được gói trong bảng PSI, trong các PMT đặc biệt. Hỡnh 15 mụ tả quan hệ của ỏnh xạ PSI.
Phương pháp MPE sẽ được mô tả chi tiết ở phần sau, do các ngăn chứa dữ liệu của nó(được gọi là các phần datagram) được tối ưu cho việc tải dũng IP.
Hỡnh 15: Quan hệ ỏnh xạ PSI