Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp dạy học hóa học bằng tiếng anh ở trường trung học phổ thông (áp dụng chương trình hóa học 10) (Trang 147 - 162)

D. EXERCISES

B. SENTENCES

3.7 Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm

+ Tỷ lệ % học sinh kém ở các lớp thực nghiệm luôn thấp hơn so với các lớp đối chứng và ngược lại, tỷ lệ % học sinh khá, giỏi, trung bình của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng

+ Đồ thị các đường luỹ tích của lớp thực nghiệm nằm bên phải và phía dưới đồ thị các đường luỹ tích của lớp đối chứng

+ Trung bình cộng điểm của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng + Dùng phép thử student đối với 2 bài kiểm tra

Đề kiểm tra số 1 t1 = (6,70 - 5,53). + 2 2 70 (1.48 1,33 ) = 4,91

Trong bảng phân phối Student, lấy α = 0,01 với k = 35.2 – 2 = 68 → tk, α = 2,644 Như vậy, t1 > tk, α nên sự khác nhau giữa XTN và XĐC là có ý nghĩa

Đề kiểm tra số 2 t2 = (6,88 – 5,80). + 2 2 70 (1.49 1,44 ) = 4,39

Trong bảng phân phối student, lấy α = 0,01 với k = 35.2 – 2 = 68 → tk, α = 2,644. Như vậy, t2 > tk, α nên sự khác nhau giữa XTN và XĐC là có ý nghĩa.

Việc lựa chọn và sử dụng phương pháp đúng đắn, tổ chức hoạt động dạy học có hiệu quả mang lại sự hứng thú và kết quả học tập tích cực cho học sinh.

Thông qua các bài giảng bằng tiếng Anh, học sinh được bổ sung kiến thức đồng thời được rèn các kỹ năng quan trọng nghe, nói, viết bằng tiếng Anh.

Học sinh các lớp thực nghiệm không chỉ phát triển năng lực học tập tiếng Anh, rèn kỹ năng giao tiếp mà còn được mở rộng về cách hiểu, cách tiến hành, cách vận dụng và chiếm lĩnh tri thức. Qua việc các bài giảng bằng tiếng Anh, học sinh lớp thực nghiệm được rèn cách sử dụng ngôn ngữ, phong cách giao tiếp, học tập và khả năng tự tìm kiếm kiến thức tiếng Anh bản thân mình.

Học sinh lớp đối chứng không thể giải quyết vấn đề một cách nhanh chóng là do học sinh lớp này không được thực hành nói, viết nhiều bằng tiếng Anh vì thời lượng của môn tiếng Anh trên lớp không nhiều, vốn từ ít, không phong phú, đồng thời học sinh không có nhiều cơ hội để trình bày các vấn đề khoa học bằng tiếng Anh. Học sinh những lớp này nếu hỏi kiến thức khoa học bằng tiếng Anh thường rất lúng túng và không có khả năng diễn đạt vấn đề mà giáo viên yêu cầu, chưa nói đến phong cách trình bày và giao tiếp.

Bài giảng hoá học bằng tiếng Anh đặc biệt là bài giảng hoá học chứa đựng yếu tố vừa là kiến thức chuyên môn, vừa là kiến thức tiếng Anh chính là công cụ quý báu giúp giáo viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giảng dạy, giúp học sinh hoàn thiện tri thức nhưng lại có khả năng rèn luyện kỹ năng học tập và kỹ năng giao tiếp của học sinh.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

1. Quá trình TNSP cùng với kết quả thu được từ TNSP cho thấy: mục đích TNSP đã được hoàn thành, tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp đề xuất đã được khẳng định.

2. Việc xây dựng hệ thống từ vựng, mẫu câu, giáo án, bài tập trong dạy học Hóa học bằng tiếng Anh giúp gây hứng thú học tập, phát huy tính tích cực của HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy Hóa học bằng tiếng Anh trong các trường THPT hiện nay.

3. Qua công tác tổ chức, trao đổi, theo dõi và phân tích diễn biến các giờ dạy TNSP cùng với những kết quả thu được từ TNSP cho phép chúng ta kết luận: Giả thuyết khoa học của đề tài là đúng đắn, các biện pháp đã đề xuất trong tiến trình dạy học theo định hướng của đề tài có tính khả thi và hiệu quả cao.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận

Đối chiếu với mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài căn bản hoàn thành những vấn đề sau đây:

- Nghiên cứu cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn của đề tài bao gồm: lý luận về phương pháp dạy học hoá học bằng tiếng Anh, phân loại các phương pháp dạy học dựa vào tính đặc thù môn học và từng loại bài học; làm rõ vai trò của dạy học hoá học bằng tiếng Anh trong quá trình dạy học và thực trạng dạy học hóa học bằng tiếng Anh ở trường THPT hiện nay.

- Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển năng lực tư duy, kỹ năng học tập môn tiếng Anh cho học sinh thông qua học môn hóa học bằng tiếng Anh. Thông qua việc trả lời câu hỏi, trình bày kiến thức khoa học bằng lời nói và viết tiếng Anh mà học sinh có thể rèn được các kỹ năng giao tiếp và phương pháp học tập tiếng Anh phù hợp. Nhờ vậy học sinh thêm tự tin, hứng thú trong học tập, làm chủ được tri thức và có cơ hội hội nhập quốc tế.

- Nhấn mạnh vai trò chủ thể của quá trình nhận thức của người học trong quá trình dạy học hóa học bằng tiếng Anh. Coi trọng việc trình bày kiến thức bằng tiếng Anh của mỗi học sinh, tạo cơ hội cho học sinh được chủ động tìm kiếm tri thức, linh hoạt sử dụng tri thức đã có để thực hiện việc rèn luyện kỹ năng học tập môn tiếng Anh, biết đánh giá và tự đánh giá việc vận dụng kiến thức và rèn luyện kỹ năng của mình trong học tập.

- Đưa ra hệ thống từ vựng, mẫu câu với nội dung kiến thức trải rộng toàn chương trình hoá học đại cương phổ thông; các phương pháp giải đa dạng, phù hợp với từng loại bài học giúp cho người dạy và người học thuận lợi trong việc triển khai và thực hiện hoạt động dạy học của mình. Cùng nội dung kiến thức, chúng tôi cố gắng đã xây dựng các bài tập của các chương mang được đặc trưng riêng của môn học và bám sát chương trình hoá học phổ thông nhằm giúp học sinh vừa nắm vững kiến thức hóa học và rèn luyện được kỹ năng học tập môn tiếng Anh.

- Thực nghiệm sư phạm với đối tượng học sinh các trường có đặc điểm khác nhau. Kết quả thực nghiệm sư phạm giúp chúng tôi khẳng định dự án dạy học các môn khoa học bằng tiếng Anh thực sự phù hợp với xu thế dạy học hiện đại của các nước trên thế giới và hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ cơ bản của quá trình dạy học.

Kiến nghị

- Tăng cường trang bị cơ cở vật chất và nhân lực phục vụ chuyên nghiệp cho các phòng dạy học và thí nghiệm để giúp đỡ giáo viên gắn lý thuyết bài giảng với thực tiễn đời sống, phát huy tối đa thế mạnh, đặc trưng của môn học, nâng cao hiệu quả dạy học.

- Quan tâm đúng mức và có chiến lược đào tạo, bồi dưỡng trình độ, năng lực ngoại ngữ cho cán bộ quản lí, giáo viên nhằm đảm bảo đủ nhân lực thưc hiện tành công mục tiêu đề án.

- Đổi mới phương pháp dạy học, tăng cường các tiết học các môn khoa học bằng tiếng Anh nhằm tạo tối đa cơ hội cho học sinh rèn luyện kỹ năng học tập tiếng Anh và lĩnh hội kiến thức khoa học bằng tiếng Anh .

- Chú trọng hơn nữa việc dạy học sinh phương pháp học tập vừa đảm bảo tiếp nhận kiến thức chuyên môn vừa sử dụng hiệu quả các tình huống học tập để rèn các kỹ năng học tập và giao tiếp trong tiếng Anh.

- Khuyến khích các đề tài nghiên cứu, xây dựng, góp ý các phương pháp nhằm thực hiện thành công và hiệu quả đề án.

- Các cơ quan giáo dục và cơ sở giáo dục tăng cường kiểm tra, đánh giá việc thực hiên mục tiêu, kế hoạch đề án. Kịp thời nắm bắt và điều chỉnh những hạn chế trong quá trình thực hiện đề án nhằm nâng cao hiệc hiện và đảm bảo tiến độ quả thực đề án.

TÀI LIỆU THAM KHẢO A. TIẾNG VIỆT

1. Cao Cự Giác (2012), Bài giảng dạy học hóa học ở trường phổ thông bằng tiếng Anh. Đại học Vinh.

2. Cao Cự Giác (2011), Những viên kim cương trong hoá học. Nxb Đại học Sư phạm. 3. Cao Cự Giác (2012), Một số kĩ thuật giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học (Bí

quyết và Kinh nghiệm). Nxb ĐHQG Hà Nội.

4. Cao Cự Giác (2007), Các dạng đề thi trắc nghiệm hóa học. NxbGD Hà Nội.

5. Cao Cự Giác (2013), Giáo trình ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học hóa học. Nxb Đại học Vinh.

6. Cao Cự Giác, “Thực trạng và giải pháp dạy học các môn khoa học tự nhiên bằng

tiếng Anh ở trường THPT”. Tạp chí Giáo dục, (4/2014).

7. Cao Cự Giác, Tạ Thị Thảo, La Thanh Ngà, Nguyễn Thùy Linh Đa. “Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học hóa học bằng tiếng Anh ở trường trung học

phổ thông”. Tạp chí Giáo dục, (3/2014).

8. Lê Văn Năm (2007), Hình thành khái niệm cơ bản về hóa đại cương, vô cơ và hóa

học hữu cơ trong chương trình hóa học phổ thông. Đại Học Vinh (Chuyên đề cao

học – Chuyên ngành LL & PPDH).

9. Lê Văn Năm (2007), Các phương pháp dạy học hiện đại, Đại Học Vinh. (Chuyên đề cao học – Chuyên ngành LL & PPDH).

10. Nguyễn Xuân Trường (2007), SGKHóa học 10 ban cơ bản. NxbGD.

B. TIẾNG NƯỚC NGOÀI

1. A Harcourt education company. Modern Chemistry - Study Guide.

2. Darrell D. Ebbing, Steven D. Gammon (2009), General Chemistry. Publisher Houghton Mifflin Company.

3. E.H. Witten, G. Davies (1997), Study guide chemistry (Principles & Practice).

Harcourt Brace & Company.

4. Greg Curran (2004), Chemistry-homework helpers. Greg Curran.

5. John Eastwood (1997), Oxford guide to English Grammar. Oxford University Press.

6. Martin S. Silberberg (2007), Principles of General Chemistry. Copyright by The McGraw-Hill Companies.

PHỤ LỤC 1: MỘT TIẾT DẠY BÀI CÂN BẰNG HÓA HỌC UNIT 1: CHEMICAL EQUILIBRIUM

I. Objectives:

When the lesson is complete, students will be able to:

- State the meaning and significance of the following terms: forward reaction, reversible reaction.

- Definition of the equilibrium state of a chemical reaction system.

- Explain the meaning of statement “Chemical equilibrium A Dynamic equilibrium” - Calculate the values of equilibrium constants.

- Calculate the quantities present at equilibrium.

II. Method:

- Student – centered learning - Giving problems and situations

III. Preparation:

- Teaching materials: handout papers, computer and Projection System

IV. Progress of teaching:

Introduction: The word equilibrium often brings to mind the concept of balance, for example the balancing of two people on a seesaw. However, equilibrium in chemistry has a very different meaning. Dynamic equilibrium is like trying to remain on a fixed point on an escalator. The only way to do this is to walk upwards at the same rate as which you are walking downward. We’ve already used the phrase “equilibrium” when talking about reactions.

Activities of teacher and students

Contents Activity 1

T: Gives an example of a person who trying to remain on a fixed point on an escalator.

I. Reversible reation :

1. Definition:A reversible reaction is a chemical

reaction that is the original reactants form products, but then the products react with themselves to give back the original reactants.

2. Characteristic: Actually two reactions are

occurring, and the eventual result is a mixture of reactants and products, rather than simply a mixture of products

Activity 2

Teacher gives an example of reversible reaction:

+ ƒ +

2(a) 2 (l) (aq) (aq)

Br H O HBr HBrO

Bromine (aq) is yellowish brown while all the components on the right- hand side are colorless. When OH- is added the bromine water becomes colorless. When H+ is added, the yellowish brown color of

bromine water reappear.

S: students give some examples about reversible reation.

3. How to write the reversible reation:

Forward reaction proceeds to the right, reactants to products →

Reverse reaction proceeds to the left, products to reactants ←

A double headed arrow is used to represent: A ƒ B

E.x I2(g)+H2(g) ƒ 2HI(g)

Activity 3

T: Require students look the following diagram and give conclusion about the change in the rate of reaction with time in establishing equilibrium

S: When the reaction happens, the rate of forward reaction large and the rate of reverse reaction equal zero. Then, the concentration of I2 and H2

II. Chemical equilibrium-Dynamic equilibrium.

Consider reversible reaction, the chemical equation:

+ ƒ

2(g) 2(g) (g)

I H 2HI

When the reaction happens, the rate of forward reaction large and the rate of reverse reaction equal zero. Then, the concentration of I2 and H2 decrease, and the concentration of the product HI increase, so the rate of forward reaction decrease and the rate of reverse reaction increase. This will happen until a certain time is reached in the reaction when the concentration of the reactants and products no longer changes, it remains constant. At this point the reaction has reached equilibrium.Chemical equilibrium is the state reached by a reaction mixture when the rates of forward and reverse reactions have become equal.

decrease, and the concentration of the product HI increase, so the rate of forward reaction decrease and the rate of reverse reaction increase.

T: If you observe the reaction mixture, you see no net change, although the forward and

reverse reactions are continuing. The continuing forward and reverse reactions make the equilibrium a dynamic process

Chemical equilibrium is dynamic equilibrium *Definition: Dynamic equilibrium refers to the state of the chemical reaction whereby the rates of the forward and backward reactions are equal at equilibrium.

*Explain: The substances are still reacting, but there is no change in the concentrations of both reactants and products. It can only be achived in a closed system whre no substances are being added or removed.

* Characteristics of dynamic equilibrium: - The system is reversible.

- The composition of any substance (reactant and product) is unchanged at equilibrium.

Activity 4

T: The equilibrium constant expression for a reaction is an expression obtained by

multiplying the equilibrium concentrations of products, dividing by the equilibrium concentrations of reactants, and raising each concentration term to a power equal to the

coefficient in the chemical equation.

T: Here you denote the molar

III. THE EQUILIBRIUM CONSTANT 3.1. The Equilibrium Constant

Consider the reaction:

aA bB+ ƒ cC dD+

+) The equilibrium constant Kc

        =         c d c a b C D K A B

+) The Magnitude of Equilibrium Constants:

The larger K, the more products are present at equilibrium.

Conversely, the smaller K the more reactants are present at equilibrium.

concentration of a substance by writing its formula in square brackets. The subscript c on the equilibrium constant means that it is defined in terms of molar concentrations.

If K >> 1, then products dominate at equilibrium and equilibrium lies to the right.

If K << 1, then reactants dominate at equilibrium and the equilibrium lies to the left.

+) KC is a constant at a particular temperature and it is independent of volume and innitial composition.

+) The law of mass action is a relation that states

that the values of the equilibrium constant expression Kc are constant for a particular reaction at a given temperature, whatever equilibrium concentrations are substituted.

Note: The equilibrium-constant expression is defined in terms of the balanced chemical equation. If the equation is rewritten with different coefficients, the equilibrium constant expression will be changed.

3.2 Heterogeneous Equilibrium

When all reactants and products are in one phase, the equilibrium is homogeneous.

If one or more reactants or products are in a different phase, the equilibrium is heterogeneous. Consider: CaCO3(s) ƒ CaO(s)+CO2(g)

Experimentally, the amount of CO2 does not seem to depend on the amounts of CaO and CaCO3. Because, neither density nor molar mass is a variable, the concentrations of solids and pure liquids are constant.

We ignore the concentrations of pure liquids and pure solids in equilibrium constant expressions. The amount of CO2 formed will not depend greatly on the amounts of CaO and CaCO3 present.

Solution 1: a.      =         2 4 c 3 2 H O CH K CO H b.    =     4 2 c 4 2 H K H O Solution 2:

Initial concentration of I2: 0.50 mol/2.5L = 0.20 M ƒ 2(g) (g) I 2I Initial: 0.20 0 change: -x +2x equil: 0.20-x 2x −     = = = −     2 2 10 c 2 I (2x) K 2.94x10 (0.20 x) I

With an equilibrium constant that small, whatever x is, it’s near dink, and 0.20 minus dink is 0.20, 0.20 – x is the same as 0.20 −     = =     2 2 10 2 I (2x) 2.94x10 0.20 I →x = 3.83x10-6 M + ƒ 3(s) (s) 2(g) CaCO CaO CO   =   c 2 K CO Example:

1. Write the expression of equilibrium constant KC a. CO(g)+3H2(g) ƒ H O2 (g)+CH4(g)

b. + ¬ Heat→ +

(s) 2 (g) 3 4(s) 2(g)

3Fe 4H O Fe O 4H

2. In a study of halogen bond strenght, 0,50 mol of I2 was heated in a 2.5 L vessel, and the following reaction occred: I2(g) ƒ 2I(g)

Calculate [I2] and [I] at equilibrium at 600oK; KC= 2.94x10-10

Learning check and homework assignment

1. Definition a) Reversible reaction,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp dạy học hóa học bằng tiếng anh ở trường trung học phổ thông (áp dụng chương trình hóa học 10) (Trang 147 - 162)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w