Xu hướng phát triển và đặc điểm dịch tễ của bệnh lý

Một phần của tài liệu Tổng quan về thuốc điều trị bệnh suy tim (Trang 68)

Tại Châu Âu với trên 500 triệu dân, ước lượng tần suất suy tim từ 0,4-2%, do đĩ cĩ từ 2 triệu - 10 triệu người suy tim. Tại Mỹ, cĩ đến 2,5 triệu bệnh nhân suy tim, mỗi năm cĩ thêm 400000 bệnh nhân suy tim mới. Tại Việt Nam chưa cĩ thống kê để cĩ con số chính xác tuy nhiên nếu dựa trên dân số khoảng 80 triệu người thì cũng cĩ từ 280000-1,4 triệu người suy tim cần được điều trị. Trên tồn thế giới ước lượng khoảng 15 triệu người bị suy tim và mỗi năm xuất hiện thêm 500000 ca mới. Mỗi năm cứ 100 người suy tim thì cĩ từ 15-35 người chết theo nhiều nghiên cứu khác nhau.

Phần lớn các bệnh nhân suy tim tại các nước tiên tiến là do bệnh động mạch vành, bệnh tăng huyết áp, bệnh cơ tim dãn nở, và một số bệnh tim khác. Tại Việt Nam, tần suất bệnh van tim do thấp cịn cao, sự phân bố nguyên nhân suy tim cĩ thể khác, tuy nhiên các nguyên nhân chính của suy tim vẫn là bệnh tăng huyết áp, bệnh động mạch vành, bệnh van tim do thấp, bệnh cơ tim ... Theo kinh nghiệm thực tế tại Việt Nam, cĩ thể phần nào dựa theo tuổi để tìm nguyên nhân suy tim. ở tuổi trẻ, thanh thiếu niên bị suy tim phần nhiều do thấp khớp cấp, các bệnh van tim, các bệnh tim bẩm sinh, người đứng tuổi từ 40-50 trở lên, nên nghĩ đến các nguyên nhân tăng huyết áp, thiếu máu cục bộ cơ tim, nhồi máu cơ tim. Cịn các nguyên nhân cĩ thể gặp ở bất kỳ tuổi nào là viêm cơ tim, viêm màng ngồi tim, bệnh cơ tim, rối loạn nhịp và các bệnh tồn thân.

2. Về nguyên nhân gây bệnh và cơ chê bệnh sinh

Hầu hết các bệnh tim mạch mắc phải đều cĩ thể là nguyên nhân gây suy tim. Các bệnh tim bẩm sinh như thơng liên nhĩ, thơng liên thất... những bệnh về van tim, bệnh viêm cơ tim, bệnh màng ngồi tim, các rối loạn nhịp tim, đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim,...nếu khơng được điều trị kịp thời đều dẫn đến suy tim. Một số bệnh tồn thân cũng cĩ thể dẫn đến suy tim, điển hình là suy tim do nhiễm độc giáp, suy giáp, suy tim do thiếu máu. Một số nhiễm

độc hoặc suy dinh dưỡng, rối loạn điện giải cũng đơi khi gây ra suy tim. Người già cĩ nguy cơ bị suy tim cao do thường cĩ huyết áp cao và/hoặc cholesterol máu cao.

3. Về những thách thức trong điều trị và định hướng trong tương lai3.1. Những thách thức trong điều trị suy tim 3.1. Những thách thức trong điều trị suy tim

- Chẩn đốn sĩt

Một trong những sai lầm hay gặp nhất là việc cho rằng khơng cĩ suy tim do tim khơng to trên X-quang. Cĩ khá nhiều trường hợp giả tạo như vậy bao gồm : viêm màng ngồi tim co thắt, tràn dịch màng ngồi tim, hẹp hai lá, hẹp van động mạch chủ nặng... Rất nhiều trong số các nguyên nhân kể trên cĩ thể được điều tri bằng phẫu thuật.

- Các yếu tố làm nặng thêm bệnh

Các nhiễm trùng kèm theo làm bệnh nặng thêm.

Các tương tác thuốc rất quan trọng nếu khơng phối hợp đúng sẽ khơng đạt hiệu quả điều trị. Vd các thuốc chống viêm steroid ức chế hoạt động của thuĩc ức chế men chuyển gây ứ muối và nước, do đĩ khơng được phối hợp 2 nhĩm thuốc này trong suy tim.

- Điều chỉnh đúng liều thuốc lợi tiểu

Dùng chưa đủ liều khiến cho thể tích tâm thất vẫn cịn lớn, tăng sức ép lên thành tim, gây giãn buồng tim, do đĩ làm quá trình tái cấu trúc nặng nề hơn. Ngược lại dùng quá mức lợi tiểu sẽ làm giảm áp lực đổ đầy thất tới mức giảm thể tích tống máu.

- Suy tim trơ

Đơi khi bệnh nhân vào viện trong tình trạng suy tim nặng, cĩ vẻ như trơ với điều trị. Điều này do thuốc khơng được hấp thu do phù tăng lên, xung huyết ở gan và ruột. Với những bệnh nhân này thường cĩ đáp ứng tốt với thuốc lợi tiểu đường tiêm kết hợp với dopamin, dobutamin, và điều quan trọng là phải chắc chắn rằng chẩn đốn đã hợp lý và khơng bỏ sĩt nguyên nhân khác ngồi tim mạch gây ứ dịch.

3.2. Định hướng trong tương lai

Đã cĩ nhiều bước ngoặt trong điều trị suy tim trong vịng 20 năm qua, song suy tim vẫn cịn là căn bệnh nặng nề cĩ tỷ lệ tử vong cao. Những thuốc mới như các chất đối kháng endothelin, kháng thể đơn dịng với yếu tố hoại tử mơ ( TNF) và các đoạn TNF đang được thử nghiệm. Những kết quả ban đầu cho thấy các đoạn TNF giảm nồng độ TNF, cải thiện triệu chứng lâm sàng. Các nghiên cứu đối chứng với giả dược pha II đang được tiến hành.

Vai trị của các tác nhân oxy hố đối với suy tim được chú ý nhiều hơn do những tác dụng cĩ hại lên cơ tim. Tuy nhiên, cĩ rất ít thử nghiệm lâm sàng về điều trị chống oxy hố trong suy tim.

Chỉ định của phẫu thuật nhất là sửa van hai lá dường như được mở rộng hơn. Các thiết bị hỗ trợ thất trái đã bộc lộ lợi ích trong thời gian ngắn. Một số nghiên cứu cho thấy dùng các thiết bị hỗ trợ thất trái cho phép cải thiện chức năng của cơ tim, làm đảo ngược quá trình tái cấu trúc. Dù vậy trong các nghiên cứu gần đây chỉ cĩ 5% bệnh nhân suy tim cĩ thể cai được thiết bị hỗ trợ thất trái. Do đĩ, những thiết bị kiểu này phải được xem như các cầu nối cĩ tính tạm thời chờ ghép tim mặc dầu cĩ một lượng ít ỏi bệnh nhân nhờ đĩ cĩ thể hồi phục.

Các phương thức điều trị mới bằng thuốc đang được thử nghiệm. Nestide một peptide thải muối ở não- typ B khi tiêm tĩnh mạch đã cải thiện nhanh chĩng rối loạn huyết động ở nhiều bệnh nhân suy tim ứ huyết mất bù.

Cuối cùng điều trị bằng gen đang nhanh chĩng trở thành hiện thực. Người ta cĩ thể làm chuyển dạng tế bào cơ để phát triển tiếp, dường như đĩ là giải pháp cuối cùng, cho dù cịn nhiều vấn đề liên quan đến quá trình ức chế sinh trưởng tế bào. Đối với bệnh suy tim do bệnh tim thiếu máu, điều tri bằng gen để kích thích tân tạo mạch máu đang trở thành hiện thực trong tương lai gần.

1. Kết luận

Xuất phát từ mục tiêu của khố luận, qua một thời gian nghiên cứu khố luận đã thu được một số kết quả sau :

- Trình bày được đặc điểm của bệnh lý : đặc điểm dịch tễ, nguyên nhân, triệu chứng, các biến chứng thường gặp.

- Tập hợp các thơng tin về kỹ thuật chẩn đốn và xét nghiệm.

- Thu thập các thơng tin về các nhĩm thuốc sử dụng trong điều trị, các phác đồ điểu trị mới nhất.

- Bàn luận về những thách thức hiện nay và hướng phát triển trong điểu trị suy tim trong tương lai.

2. Đề xuất

Tăng cường vai trị của cán bộ y tế trong giáo dục lối sống cộng đồng, loại bỏ các yếu tố nguy cơ gây bệnh, khuyến cáo bệnh nhân kiểm tra và phát hiện bệnh sớm để điểu trị kịp thời.

Tăng cường đào tạo, nâng cao kiến thức chuyên mơn cho đội ngũ cán bộ y tế, thường xuyên cập nhật các phác đồ điều trị, các thuốc và kỹ thuật chẩn đốn, phẫu thuật tiên tiến hiện đại trên thế giới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tham khảo bằng tiếng Việt

1. Bộ Y tế ( 2006 ), Tương tác thuốc và chú ý khi ch ỉ định, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

2. Bách khoa thư bệnh học ( 2000 ), Nhà xuất bản từ điển Bách Khoa, tr 378- 386.

3. Bộ mơn dược lý ( 2004 ), Dược lý học tập 1,2, Trường Đại học Dược Hà Nội.

4. Bộ mơn dược lý, Trường Đại học Y Hà Nội ( 2003 ), Dược lý học lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 352-362.

5. Trường Đại học Y Hà Nội ( 2002 ), Bài giảng bệnh học nội khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 49-61.

6. Bộ mơn dược học cổ truyền ( 2003 ), Dược học c ổ truyền, Trường Đại học Dược Hà Nội.

7. Bộ mơn hố dược (2005 ), H ố Dược tập 2, Trường Đại học Dược Hà Nội. 8. Bộ mơn Dược lâm sàng (2000 ), Dược lâm sàng đại cương, Trường đại học Dược Hà Nội

9. Barry M. Massie ( Trần Đỗ Trinh dịch ) ( 2001 ), Suy tỉm : Chẩn đốn và điều trị y học hiện đại, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

10. Dược điển Việt Nam 3 (2000 ), Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

11. Hội tim mạch Quốc gia Việt Nam ( 2003 ), Khuyến cáo x ử trí các bệnh lý tim mạch chủ yếu ở V iệt N am , Nhà xuất bản Y học.

12. Phạm Tử Dương ( 2000 ), Thuốc tim m ạch, Nhà xuất bản y học, Hà Nội. 13. Phạm Tử Dương, Phạm Nguyên Sơn ( 2006 ), Suy tim, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội

14. Harison ( 1999 ), Các nguyên lý ỵ học nội khoa tập 3, Nhà xuất bản Y học.

15. Nguyễn Phú Kháng ( 2001 ), Lâm sàng tim m ạch, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

16. Phạm Gia Khải ( 2002 ), Suy tim : đại cương và sinh lý bệnh, Viện tim mạch Việt Nam và Tổ chức Y tế Thế Giới.

17. GS Phạm Khuê chủ biên ( 2000 ), c ẩ m nang điều trị nội khoa, Nhà xuất bản Y học.

18. Đái Duy Sơn ( 2002 ), Các hoạt chất tự nhiên phịng chống các bệnh tim mạch, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

19. GS Nguyên Thạch biên dịch ( 2002 ), M ột s ố vấn đ ề cập nhật trong chẩn đốn và điều trị bệnh tim mạch, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

20. Ngơ Viết Thống ( 2006 ), Khảo sát tình hình bệnh lý và bước đầu đánh giá sử dụng thuốc trong điểu trị suy tim tại bệnh viện trung ương H uế, Luận văn thạc sỹ dược học, Đại học Dược Hà Nội.

21. http://www.cimsi.org.n/TimMach/Defauĩt.asp?act=2b3. 22. http://www.vduocngavnay.com/4-4%20topic%202.html 23.

http://www.vhoccotruven.htmedsoft.com/benhhoc/htmldocs/Benh Van/Suvtim.htm

Tài liệu tham khảo bằng tiếng Anh

24. The gudelines for the diagnosis of heart failure ( 1995 ). The Task Force on heart fa ilu re o f the E uropean Society of Cardilogy. Eur.Heart .J 28:1092-1102.

25. Angela R.Thomason ( 2006 ), A P h a rm a cist’s Guide fo r Systolic H eart Failure, 7:58-68, Available a t : www.uspharmacist.com

26. Bristow MR ( 2000 ), Beta-adrenergic receptor blockade in chronic heart fa ilu re, Circulation, 101: 558-69.

27. Campbell DJ, Aggarwal A, Esler M, Kaye D ( 2001 ), Beta-blockers, angiotensin II and A C E inhibitors in patients with heart fa ilu re, Lancet, 358:1069- 16.

28. Cohn JN ( 1998 ), N itrates in left ventricular dysfunction and congestive heart fa ilu re, Am. J. Cardiol, 81 (1A):54A56A.

29. Cohn JN, Tognoni G ( 2001 ), A random ized trial o f the angiotensin recptor blocker valsartan in chronic heart failu re, N. Engl. J. Med, 345:1667-1675.

30. Eichorn EJ, Bristow MR ( 1996 ), M edical therapy can improve the biological properties o f the chrovic ally fa iling heart. Circulation. 94:2285-2296.

31. Francis GS ( 2003 ), A C E inhibition in cardiovascular diseade, M. Engl. J. Med, 349:1963-65.

32. Hunt SA, Abraham WT, Chin MH et al, ACC/AHA 2005 guideline update for the diagnosis and management of chronic heart failure in the adult : a report o f the A m erican College o f Cardioglogy/ A m erican H eart Association Task

Force on Practice Guidelines, Avaiable at :

www.acc.org/clinical/guidelines/failure/index.pdf

33. Givertz MM, Colucci w s ( 1998 ). N ew targets fo r heart fa ilu re therapy : Endothelin, inflam m atory cytokines, and oxydative stress. Lancet;352:34-38.

34. Swedberg K. and the Task Force for the Diagnosis and Treatment of CHF of the European Society of Cardiology. Guidelines fo r the diagnosis and treatment o f chronic heart fa ilu re : full text ( up date 2005 ) www.escardio.org/knowledge/guide1ines/Chronic Heart Failure.htm

35. Stevenson LW ( 1998 ) , Innotropic therapy fo r heart fa ilu re, N engl J Med, 339: 1848-1850.

36. Sanderson JE, Chan SKW, Yu CM, et al ( 1998 ). B eta-blokers in heart f a i l u r e : A com parison o f a vasodilating blocker with m etoprolol, Heart ; 79:86-92.

37. Weber KT ( 1997 ). Extracellular m atrix rem odeling in heart fa ilu re : A r o le fo r denovo angiotensin II generation. Circulation; 96:4065-4082.

Một phần của tài liệu Tổng quan về thuốc điều trị bệnh suy tim (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)