e. Bản ựồ và số liệu ựịa hình
2.2.3. đặc trưng phản xạ phổ của các ựối tượng tự nhiên trên ảnh viễn thám
những tài liệu ựịa hình và chuyên ựề sau :
- Bản ựồ ựịa hình tỷ lệ 1/25.000 hoặc 1/50.000 - Bản ựồ chuyên ựề
- Bản ựồ kinh tế xã hội - Mô hình số ựịa hình
2.2.3. đặc trưng phản xạ phổ của các ựối tượng tự nhiên trên ảnh viễn thám thám
Các ựối tượng tự nhiên của bề mặt trái ựất, có thể chia các ựối tượng này thành 3 nhóm chắnh:
- Nhóm lớp phủ thực vật - Nhóm phi thực vật - Nhóm ựối tượng nước
Trong thực tế ắt khi tồn tại những ựối tượng ựồng nhất mà thường là hỗn hợp các ựối tượng, chắnh vì vậy phổ phản xạ của các ựối tượng thu nhận ựược trên các tư liệu viễn thám thường có sự thay ựổi nhất ựịnh so với phổ phản xạ của chúng trong ựiều kiện lý tưởng (thuần nhất chỉ có một ựối tượng). Hơn nữa do các bộ cảm viễn thám ựược chế tạo ựể thu nhận phản xạ phổ ở các dải sóng khác nhau, nên thông tin nhận ựược của cùng một ựối tượng trên các loại tư liệu viễn thám cũng khác nhau.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 19 Vì vậy khi nghiên cứu phổ phản xạ của các ựối tượng cần làm rõ hai vấn ựề:
- Cơ chế phản xạ phổ của các nhóm ựối tượng
- đặc trưng phản xạ phổ của các ựối tượng thu nhận ựược trên một loại tư liệu ảnh viễn thám cụ thể.
Hình 2.2: Khả năng phản xạ phổ của các ựối tượng tự nhiên
2.2.3.1. đặc trưng phản xạ phổ của lớp phủ thực vật
Bức xạ mặt trời khi tới bề mặt lá cây, vùng sóng ựỏ và chàm bị chất diệp lục hấp thụ phục vụ cho quá trình quang hợp, vùng sóng lục và vùng sóng hồng ngoại sẽ phản xạ khi gặp chất diệp lục của lá.
Sự khác nhau về ựặc trưng phản xạ của thực vật phụ thuộc vào các yếu tố cấu tạo trong và ngoài của cây (hàm lượng sắc tố diệp lục, cấu tạo mô bì, thành phần và cấu tạo biểu bì, hình thái lá...), thời kỳ sinh trưởng (tuổi cây, giai ựoạn sinh trưởng...) và các tác ựộng ngoại cảnh (ựiều kiện sinh trưởng, ựiều kiện chiếu sáng, thời tiết, vị trắ ựịa lý...). Tuy vậy ựặc trưng phản xạ phổ của lớp phủ thực vật vẫn mang những ựặc ựiểm chung: phản xạ mạnh ở vùng sóng cận hồng ngoại (λ > 0,720ộm), hấp thụ mạnh ở vùng sóng ựỏ (λ = 0,680 ọ 0,720ộm). Ớ Ớ Ớ Ớ Ớ 20 40 60 0 0,6 Ớ 1,0 Ớ Ớ 1,4 1,6 Ớ Ớ 2,0 Ớ 2,4 λ(ộm) rλ(%) Ớ Ớ Ớ 0,8 1,2 1,8 2,2 2,6 Thực vật Thổ nhưỡng Nước
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 20
2.2.3.2. đặc trưng phản xạ phổ của nước
Khả năng phản xạ phổ của nước cũng thay ựổi theo bước sóng của bức xạ chiếu tới và thành phần vật chất có trong nước. Ngoài ra nó còn phụ thuộc vào bề mặt và trạng thái của nước. Trên kênh hồng ngoại và cận hồng ngoại ựường bờ nước ựược phát hiện rất dễ dàng.
Phần lớn năng lượng bức xạ mặt trời chiếu tới bị nước hấp thụ cho quá trình làm tăng nhiệt ựộ nước. Năng lượng phản xạ của nước bao gồm năng lượng phản xạ trên bề mặt và phần năng lượng phản xạ sau khi tán xạ với các vật chất lơ lửng trong nước. Vì vậy năng lượng phản xạ của các loại nước khác nhau là rất khác nhau, ựặc biệt là nước trong và nước ựục. Nhìn chung khả năng phản xạ của nước là thấp và giảm dần theo chiều tăng của bước sóng. Bức xạ mặt trời hầu như bị hấp thụ hoàn toàn ở sóng hồng ngoại và cận hồng ngoại. Nước ựục phản xạ mạnh hơn nước sạch, ựặc biệt ở vùng sóng ựỏ. Việc sử dụng các ảnh thu nhận trong kênh sóng dài cho ta khả năng giải ựoán thủy văn, ao hồ. Vắ dụ các ựường bờ nước sẽ ựược giải ựoán dễ dàng trên kênh ảnh hồng ngoại và cận hồng ngoại.
2.2.3.3. đặc trưng phản xạ phổ của thổ nhưỡng
Thổ nhưỡng là nền của lớp phủ thực vật, cùng với lớp phủ thực vật tạo thành một thể thống nhất trong cảnh quan tự nhiên. Một phần bức xạ mặt trời chiếu tới mặt ựất sẽ phản xạ ngay trên bề mặt, phần còn lại sẽ ựi vào bề dày của lớp phủ thổ nhưỡng, trong ựó một phần sau khi tán xạ gặp các hạt nhỏ và bị phản xạ trở lại.
đường biểu diễn ựặc trưng các phản xạ phổ của lớp phủ thổ nhưỡng có dạng tăng dần từ vùng tử ngoại ựến hồng ngoại một cách ựơn ựiệu. Khả năng phản xạ phổ phụ thuộc chủ yếu vào bản chất hóa lý của ựất, hàm lượng hữu cơ, ựộ ẩm, trạng thái bề mặt, thành phần cơ giới của ựất...
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 21