PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ GIS và ảnh viễn thám để thành lập bản đồ biến động sử dụng đất giai đoạn 2004 2009 trên địa bàn xã EA NUÔL, huyện buôn đôn, tỉnh đăk lăk (Trang 44 - 48)

4.1. TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU

4.1.1. điều kiện tự nhiên

4.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Xã Ea Nuôl nằm trên tuyến tỉnh lộ 17, ở phắa đông Nam huyện Buôn đôn, tiếp giáp với thành phố Buôn Ma Thuột. Có vị trắ tiếp giáp như sau:

- Phắa đông giáp xã Ea Bar (H. Buôn đôn), P. Thành Nhất và xã Cư Ê Bur (Tp. Buôn Ma Thuột);

- Phắa Tây giáp huyện Cư Jút (tỉnh đắk Nông);

- Phắa Nam giáp xã Hòa Xuân và xã Khánh Xuân (Tp. Buôn Ma Thuột);

- Phắa Bắc giáp xã Tân Hòa và xã Cuôr Knia (H. Buôn đôn).

Toạ ựộ ựịa lý nằm từ 12Ứ40Ỗ08Ỗ ựến 12Ứ45Ỗ53ỖỖ vĩ ựộ Bắc và 107Ứ53Ỗ12ỖỖ ựến 107Ứ59Ỗ12ỖỖ kinh ựộ đông.

4.1.1.2. địa hình ựịa mạo

Xã Ea Nuôl có ựịa hình tương ựối bằng phẳng, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, bố trắ dân cư và ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng. độ cao trung bình từ 300 -350 m so với mặt nước biển.

4.1.1.3. Thời tiết khắ hậu

* Lượng mưa:

Xã Ea Nuôl nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa ựặc trưng của khắ hậu cao nguyên Nam Trung Bộ, ựược chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa mưa bắt ựầu từ tháng 4 ựến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau.

Tổng lượng mưa trung bình qua khảo sát nhiều năm là 1.588 mm, lượng bốc hơi 1.470 mm và phân bố không ựều, mùa mưa chiếm 93,5% lượng mưa cả năm và mùa khô chiếm 6,5%. Mùa mưa khắ hậu mát mẻ, nên thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, nhưng ựộ ẩm cao và lượng mưa lớn dễ gây xói

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 36 mòn và rửa trôi ựất; mùa khô thời tiết nắng nóng, gió mùa đông Bắc thổi mạnh, ựộ ẩm không khắ giảm, gây khô hạn ảnh hưởng rất lớn ựến nguồn nước phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt.

* Chế ựộ nhiệt:

Nhiệt ựộ trung bình trong năm là 24,5oC, nhiệt ựộ cao nhất trong năm là 37,5oC, nhiệt ựộ thấp nhất trong năm là 11oC, tháng có nhiệt ựộ bình quân cao nhất là tháng 4, tháng có nhiệt ựộ bình quân thấp nhất là tháng 1, bình quân giờ chiếu sáng/năm 1.600 - 2.600 giờ.

* Chế ựộ ẩm:

độ ẩm tương ựối hàng năm 81%, ựộ bốc hơi mùa khô 7,3 - 44,1 mm/ngày, ựộ bốc hơi mùa mưa 0,86 - 2,1 mm/ngày.

* Chế ựộ gió:

Hướng gió thịnh hành mùa mưa là hướng Tây Nam, hướng gió thịnh hành mùa khô là hướng đông Bắc, tốc ựộ gió bình quân 2,4 - 5,4 m/s, hầu như không có bão, tuy nhiên về mùa mưa thỉnh thoảng có gió lốc giật cấp 5 - 6.

4.1.1.4. Thủy văn

* Nguồn nước mặt

Hệ thống sông suối khá phong phú, bao gồm: sông Sêrêpốk chảy dọc ranh giới phắa Tây của xã và các suối lớn nhỏ thuộc hạ lưu của sông như: suối Ea Mdhar, Ea Nuôl, Ea Piết chảy qua khu vực trung tâm và phắa Nam của xã, hướng chảy chủ yếu là đông Nam Ờ Tây Bắc. Tuy có trữ lượng nước lớn song phân bổ không ựều theo diện và thời gian trong năm, thường bị cạn kiệt vào mùa khô.

Ngoài ra, trên ựịa bàn xã còn có công trình hồ ựập Hòa Nam I, giúp cung cấp nước tưới cho diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp, chủ yếu là cây cà phê.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37 Theo ựiều tra khảo sát, nguồn nước ngầm của xã chủ yếu phân bố ở ựộ sâu 5 - 18 m có thể khai thác nước ựể phục vụ sinh hoạt và sản xuất của người dân. Tuy nhiên, vào mùa khô mực nước thường giảm xuống ở mức thấp gây khó khăn cho sinh hoạt và sản xuất của người dân.

Công trình thủy ựiện Sêrêpốk 3 ựang ựược xây dựng, không những sản xuất ra ựiện, mà còn có vai trò tắch trữ nước cho khu vực; nguồn nước ngầm và nguồn nước mặt trên các suối trên ựịa bàn cũng ựược nâng lên ựáng kể. Tăng khả năng cung cấp nước cho sinh hoạt và chủ ựộng nước tưới cho hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp trên ựịa bàn nhất là vào mùa khô.

4.1.1.5. Thỗ nhưỡng

đất ựai của xã Ea Nuôl ựược thể hiện cụ thể qua bản sau:

Bảng 4.1: Phân bố thổ nhưỡng xã Ea Nuôl (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

STT Tên ựất Ký hiệu Diện tắch (ha)

I Nhóm ựất xám Acrisols (X) 2.416,77

1 đất xám tầng mỏng, có tầng loang lổ ựỏ vàng X.tm.fr 85,77 2 đất xám tầng mỏng X.tm 2.331,00

II Nhóm ựất xói mòn trơ sỏi ựá Leptosols (E) 179,50

1 đất xói mòn mạnh, trơ sỏi sạn E.d2 179,50

III Nhóm ựất mới biến ựổi - Cambisols (CM) 28,72

1 đất mới biến ựổi tầng mỏng ựọng CM.tm.st 28,72

IV Nhóm ựất ựỏ - Ferralsols (Fự) 4.120,67

1 đất ựỏ tầng mỏng Fd.tm 817,00 2 đất nâu vàng, chua Fd.c.xa 787,30 3 đất ựỏ chua rất nghèo kiềm Fd.c.gr 1.389,87 4 đất ựỏ sỏi sạn nông, có tầng loang lổ ựỏ vàng Fd.sk1.fr 892,70 5 đất ựỏ sỏi sạn sâu, nâu vàng Fd.sk2.xa 233,80

V Nhóm ựất Gley (Gleysols) 19,54

1 đất Glây nứt nẻ giàu mùn GL.vr.hu 19,54

VI đất mặt nước W 109,80

Tổng cộng 6.875,00

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38

4.1.2. điều kiện kinh tế, xã hội

4.1.2.1. Dân số, lao ựộng và ựời sống dân cư

Tắnh ựến tháng 12 năm 2010, dân số toàn xã là 10.483 người, với phần lớn là ựồng bào dân tộc thiểu số 5.681 người; trong ựó, ựồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ (chủ yếu là người dân tộc Ê ựê) có 5.170 người, chiếm 49,43 % tổng dân số; người kinh có 4.802 người, chiếm 45,81 %; còn lại là các dân tộc thiểu số khác, chiếm 4,86 % (là người dân di cư tự do từ các tỉnh miền núi phắa Bắc ựến lập nghiệp như Mường, Thái, Tày, Nùng,Ầ).

Mật ựộ dân số bình quân 152,48 người/km2. Dân cư chủ yếu sống tập trung theo tuyến ựường tỉnh lộ 17, các tuyến liên xã và các tuyến giao thông chắnh trong các thôn, buôn; còn lại là các hộ nằm rải rác trong các khu vực sản xuất.

Nguồn lao ựộng tuy dồi dào nhưng chất lượng còn thấp, chủ yếu là lao ựộng phổ thông, chưa qua ựào tạo và có sự chênh lệch về trình ựộ lao ựộng và khả năng tiếp cận, ứng dụng các tiến bộ khoa học vào sản xuất giữa các các dân tộc và các khu vực khác nhau của xã. đời sống còn nhiều khó khăn nhất là người ựồng bào dân tộc thiểu số.

Lao ựộng trong xã 5.242 người, chiếm tỷ lệ bình quân 80% dân số, chủ yếu là lao ựộng sản xuất nông lâm nghiệp; lao ựộng phi nông nghiệp, chiếm 20% (CN-TTCN, thương mại- dịch vụ và lao ựộng khác).

Dân số, thành phần dân tộc và lao ựộng của xã như sau:

Bảng 4.2: Dân số, thành phần dân tộc, lao ựộng xã Ea Nuôl năm 2010

Năm 2010

STT Chỉ tiêu đơn vị

Số lượng Tỷ lệ (%)

1 Số hộ hộ 2.325

2 Số khẩu người 10.483 100,00 2.1 Dân tộc kinh người 4.802 45,81 2.2 Dân tộc thiểu số người 5.681 54,19 - Dân tộc tại chỗ người 5.172 49,34 - Dân tộc khác người 509 4,86 3 Lao ựộng người 5.242 100,00 3.1 Nông lâm nghiệp người 4.193 80,00 3.2 Phi nông nghiệp người 1.048 20,00

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 39

4.1.2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ GIS và ảnh viễn thám để thành lập bản đồ biến động sử dụng đất giai đoạn 2004 2009 trên địa bàn xã EA NUÔL, huyện buôn đôn, tỉnh đăk lăk (Trang 44 - 48)