Nhiễm khuẩn khối tiểu cầu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chất lượng và một số yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng khối tiểu cầu (Trang 122 - 134)

Một trong những lý do chính mà KTC có thời hạn sử dụng ngắn, trong

vòng năm ngày sau khi điều chế là nguy cơ nhiễm khuẩn KTC. Bởi vì điều

dịch nuôi dưỡng phổ biến nhất là treo trong huyết tương điều này là điều kiện

lý tưởng thúc đẩy sự tăng trưởng của hầu hết các loài vi khuẩn, thậm chí với

số lượng rất nhỏ.

Sự xuất hiện của nhiễm trùng nặng ở người nhận liên quan với mức vi

khuẩn trong các KTC, một mức vi khuẩn > 105/ml trong túi tiểu cầu được coi là một nguy cơ nghiêm trọng. Tình trạng của bệnh nhân cũng ảnh hưởng đến

tình trạng lâm sàng của truyền khối tiểu cầu bị nhiễm khuẩn, trong đó trở lên nghiêm trọng hơn khi hệ miễn dịch bị tổn thương. Số lượng vi khuẩn được

truyền vào không phải lúc nào cũng tương quan với các triệu chứng, đặc biệt là trong trường hợp bệnh nhân giảm bạch cầu hạt trung tính hoặc bệnh sốt đang điều trị kháng sinh mà trong đó có dấu hiệu nhiễm trùng huyết bị bỏ qua. Như vậy lợi ích lớn hơn khi ngăn ngừa nguy cơ nhiễm khuẩn bằng cách

nghiêm chỉnh theo dõi sự nhiễm khuẩn của các sản phẩm máu chứ không phải là đánh giá các hậu quả lâm sàng của nó [178].

Ness P. (2001), nhiễm khuẩn do truyền tiểu cầu chiếm tỷ lệ 1/15.098

lần truyền, tỷ lệ nhiễm khuẩn do truyền KTC điều chế từ đơn vị máu toàn phần cao hơn so với truyền KTC gạn tách từ một người hiến bằng máy tách tế

bào là 5,39 lần. Tác giả kết luận sử dụng KTC gạn tách từ một người hiến

bằng máy tách tế bào là phương pháp tốt nhất làm giảm nhiễm khuẩn do

truyền tiểu cầu, kết hợp với các biện pháp khác như vô trùng tốt để loại bỏ vi

khuẩn [99].

Trong kết quả nghiên cứu của chúng tôi tại bảng 3.41 thấy 210 lượt

nuôi cấy mẫu từ KTC điều chế từ đơn vị máu toàn phần, 292 lượt nuôi cấy

mẫu KTC gạn tách từ người hiến bằng máy tách tế bào ngay sau khi các KTC

được điều chế, không phát hiện được vi khuẩn, nấm. Ở ngày bảo quản thứ ba

và thứ năm 120 lượt nuôi cấy được thực hiện đều cho kết quả âm tính. Có

cậy để phát hiện vi khuẩn [105],[164],[179],[180]. Chúng tôi thực hiện nuôi

cấy trên hệ thống BacT/ALERT (Biomeriex, Pháp), cho phép phát hiện cả vi

khuẩn hiếu khí, kỵ khí cũng như nấm. Kết quả nuôi cấy tương tự cũng được

công bố trong nghiên cứu của Hà Hữu Nguyện (2012), KTC được gạn tách bằng máy Trima, Comtec sau 1; 3; 5 ngày bảo quản nuôi cấy vi khuẩn đều

cho kết quả âm tính [138]. Trần Thị Thủy (2014), 100% KTC điều chế từ đơn

vị máu toàn phần được kiểm tra cấy khuẩn sau 1 ngày và 3 ngày điều chế đều

cho kết quả âm tính [137].

Cũng giống như phát hiện virus, phát hiện vi khuẩn là một thách thức

thực sự. Vi khuẩn có thể có mặt dưới giới hạn phát hiện (<1CFU/ml) tại thời điểm nuôi cấy và có thể sinh sôi một cách đáng kể trong khoảng thời gian năm ngày bảo quản. Kết quả nuôi cấy so sánh với một số dấu hiệu phát hiện

KTC bị nhiễm khuẩn như đo độ pH, nồng độ glucose chúng tôi thấy có sự

phù hợp. Kết quả tại bảng 3.23 và 3.35 độ pH của KTC không có sự thay đổi đột ngột trong suốt thời gian bảo quản, tương tự như vậy là kết quả nồng độ

glucose.

Để có được kết quả này theo chúng tôi lựa chọn người hiến máu, qui

trình vô khuẩn trong quá trình lấy máu đã được thực hiện tốt vì nhiễm khuẩn

của KTC thường là kết quả của nhiễm vi khuẩn từ da người hiến máu tại thời điểm lấy máu tĩnh mạch. Đồng thời sử dụng túi nhựa lấy máu đã tạo được một

hệ thống kín cho phép lấy máu cũng như điều chế các sản phẩm máu từ một đơn vị máu tránh được nguy cơ nhiễm khuẩn. Việc sử dụng các thiết bị tự động nối dây vô trùng trong điều chế các sản phẩm cũng giúp cho các chế

KẾT LUẬN

Qua kết quả nghiên cứu chất lượng và một số yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng của 502 KTC được điều chế, gạn tách tại viện Huyết học và Truyền máu Trung ương chúng tôi có một số kết luận sau:

1. KTC điều chế từ đơn vị máu toàn phần và KTC gạn tách từ người hiến

máu bằng máy tách tế bào tự động đạt tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam

tại thông tư 26/2013/TT-BYT hướng dẫn hoạt động truyền máu.

- KTC điều chế từ đơn vị máu toàn phần 250ml và 350 ml có các chỉ số chất lượngtương ứng là:

+ Thể tích/đv: 50,20±1,89 ml và 67,98±0,18 ml.

+ SLTC/đv: 4,27±1,10 x 1010 và 6,06±2,12 x 1010TC.

+ SLBC/đv: 0,024±0,012 x 109 và 0,037±0,027 x 109BC.

+ Độ pH: 7,16±0,04 và 7,15±0,04.

+ Tất cả các KTC nuôi cấy phát hiện vi khuẩn đều có kết quả âm tính.

- Khối tiểu cầu gạn tách từ người hiến máu bằng các loại máy tách tế bào Trima, Comtec, Haemonetic có các chỉ số chất lượng tương ứng là:

+ Thể tích/đv: 250,76±5,73 ml; 274,08±18,37 ml và 263,19±11,94 ml .

+ SLTC/đv: 3,25±0,26 x 1011; 3,26±0,27 x 1011 và 3,48±0,23 x 1011TC. + Nồng độ tiểu cầu: 1295±95; 1191±98 và 1325±84 G/l.

+ Độ pH: 7,15±0,06; 7,14±0,07 và 7,14±0,05.

+ Tất cả các KTC nuôi cấy phát hiện vi khuẩn đều có kết quả âm tính.

2. Một số yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng khối tiểu cầu

- KTC điều chế từ đơn vị máu toàn phần:

+ Ảnh hưởng của thời gian từ khi thu gom máu tới khi điều chế KTC: KTC điều chế trong thời gian 8 giờ đến 24 giờcó độ pH thấp hơn KTC điều

+ SLTC người hiến máu: SLTC/đv của KTC điều chế từ đơn vị máu

toàn phần có SLTC≤300 G/l thấp hơn SLTC/đv của KTC điều chế từ đơn vị

máu toàn phần có SLTC>300 G/l (5,34±1,88 so với 6,91±2,08 x 1010TC/đv). + Các yếu tố thể tích đơn vị máu toàn phần, SLHC, Hct và MCV của người hiến máu không ảnh hưởng tới chất lượng KTC.

- KTC gạn tách từ người hiến máu bằng máy tách tế bào tự động:

+ Ảnh hưởng bởi loại máy tách tế bào: KTC gạn tách bằng máy Trima

có SLBC, SLHC còn lại thấp nhất và thể tích KTC nhỏ nhất so với KTC gạn

tách bằng máy Comtec hoặc Haemonetic.

+ Không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố: SLTC, cân nặng, giới tính,

SLHC, MCV và Hct của người hiến máu.

- Trong thời gian bảo quản một số chỉ số hóa sinh của KTC bị thay đổi. Tiểu cầu thay đổi hình thái và giảm chức năng.

+ Nồng độ glucose giảm mạnh tại ngày bảo quản thứ ba và thứ năm so

với ngày bảo quản thứ nhất.

+ Nồng độ lactate tăng cao ở ngày bảo quản thứ ba và năm. + Độ pH giảm qua các ngày bảo quản.

+ pO2được duy trì tốt, không có sự tích tụ CO2 trong túi TC bảo quản.

+ Trong thời gian bảo quản SLTC giảm, PDW, MPV, P-LCR tăng.

Quan sát trên kính hiển vi điện tử TC chuyển dạng từ hình đĩa sang hình cầu.

+ Độ ngưng tập TC với collagen và ADP giảm mạnh qua các ngày bảo

quản (kết quả tương ứng ngày bảo quản thứ nhất và thứ năm là: 73,56 ± 21,91; 27,20 ± 9,07 và 10,17 ± 11,90; 6,93 ± 3,78%).

KIẾN NGHỊ

1. Điều chế KTC từ đơn vị máu toàn phần trước 8 giờ kể từ khi thu gom

máu.

2. Sử dụng KTC trước 5 ngày từ khi điều chế để đảm bảo chất lượng

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ ... 1

Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ... 3

1.1 Đặc điểm sinh lý, sinh hóa của tiểu cầu... 3

1.1.1 Đặc điểm sinh sản của tiểu cầu ... 3

1.1.2 Cấu trúc tiểu cầu ... 4

1.1.3 Chức năng tiểu cầu ... 8

1.1.4 Sinh hóa của tiểu cầu ... 11

1.2 Chất lượng khối tiểu cầu và các yếu tố ảnh hưởng ... 16

1.2.1 Chất lượng khối tiểu cầu ... 16

1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng chất lượng khối tiểu cầu ... 24

1.2.3 Các xét nghiệm kiểm tra, đánh giá chất lượng khối tiểu cầu. ... 35

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 37

2.1 Đối tượng nghiên cứu ... 37

2.1.1 Nghiên cứu chất lượng khối tiểu cầu điều chế từ đơn vị máu toàn phần ... 37

2.1.2 Nghiên cứu chất lượng KTC gạn tách từ người hiến máu bằng máy tách tế bào tự động... 38

2.1.3 Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng chất lượng KTC điều chế từ đơn vị máu toàn phần. ... 39

2.1.4 Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng KTC gạn tách từ người hiến máu bằng máy tách tế bào tự động. ... 39

2.1.5 Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian bảo quản ... 40

2.2 Phương pháp nghiên cứu ... 40

2.2.1 Phương pháp nghiên cứu . ... 40

2.2.2 Các chỉ số sử dụng cho nghiên cứu. ... 40

2.2.3 Phương pháp xác định các chỉ số nghiên cứu. ... 42

2.2.4 Mô hình nghiên cứu ... 49

2.2.6 Địa điểm nghiên cứu ... 49

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ... 51

3.1. Chất lượng khối tiểu cầu ... 51

3.1.1 Chất lượng khối tiểu cầu điều chế từ đơn vị máu toàn phần ... 51

3.1.2 Chất lượng KTC gạn tách từ người hiến máu bằng máy tách tế bào ... 56

3.2 Một số yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng KTC ... 64

3.2.1 Một số yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng KTC điều chế từ đơn vị máu toàn phần ... 64

3.2.2 Ảnh hưởng của một số yếu tố tới chất lượng KTC gạn tách từ người hiến tiểu cầu bằng máy tách tế bào ... 75

3.3 Kết quả nuôi cấy vi khuẩn ... 86

3.4 Hình ảnh TC trong thời gian bảo quản... 87

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ... 91

4.1 Nghiên cứu chất lượng khối tiểu cầu ... 91

4.1.1 Thể tích KTC ... 91

4.1.2 Số lượng tiểu cầu trong KTC ... 92

4.1.3 Số lượng bạch cầu, hồng cầu trong khối tiểu cầu. ... 95

4.1.4 Độ pH của khối tiểu cầu ... 98

4.2 Một số yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng khối tiểu cầu. ... 99

4.2.1 Một số yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng khối tiểu cầu điều chế từ đơn vị máu toàn phần. ... 99

4.2.2 Một số yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng khối tiểu cầu gạn tách từ người hiến tiểu cầu bằng máy tách tế bào. ... 104

4.2.3 Ảnh hưởng của thời gian bảo quản tới chất lượng KTC ... 107

4.3 Nhiễm khuẩn khối tiểu cầu ... 121

KẾT LUẬN ... 124

KIẾN NGHỊ ... 126

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1: Các thụ thể bề mặt chính của tiểu cầu. ... 6 Bảng 1.2: Thành phần của hạt α ... 7 Bảng 1.3 Kích thước và tỷ trọng một số thành phần máu ... 17 Bảng 1.4: Yêu cầu chất lượng và tần suất kiểm traKTC điều chế từ đơn vị

máu toàn phần theo tiêu chuẩn châu Âu ... 22 Bảng 1.5 Chất lượng KTC gạn tách từ người hiến máu bằng máy tách tế bào

theo tiêu chuẩn châu Âu ... 22 Bảng 3.1 Một số chỉ số xét nghiệm huyết học của đơn vị máu toàn phần ... 51 Bảng 3.2 Chất lượng KTC điều chế từ đơn vị máu toàn phần 250ml ... 52 Bảng 3.3 Tỷ lệ KTC điều chế từ đơn vị máu toàn phần 250 mlđạt yêu cầu

chất lượng theo tiêu chuẩn Việt Nam ... 54 Bảng 3.4 Chất lượng KTC điều chế từ đơn vị máu toàn phần 350ml ... 54 Bảng 3.5 Tỷ lệ KTC điều chế từ đơn vị máu toàn phần 350 mlđạt yêu cầu

chất lượng theo tiêu chuẩn Việt Nam ... 56 Bảng 3.6 Đặc điểm người hiến máu để gạn tách KTC ... 57 Bảng 3.7 Kết quả kiểm tra chất lượng KTC gạn tách từ người hiến máu bằng

máy tách tế bào Trima... 58 Bảng 3.8 Tỷ lệ KTC gạn tách từ người hiến máu bằng máy tách tế bào Trima

đạt yêu cầu chất lượng theo tiêu chuẩn Việt Nam ... 60 Bảng 3.9 Chất lượng KTC gạn tách từ người hiến máu bằng máy tách tế bào

Comtec ... 60 Bảng 3.10 Tỷ lệ KTC gạn tách từ người hiến máu bằng máy Comtec đạt yêu

cầu chất lượng theo tiêu chuẩn Việt Nam ... 62 Bảng 3.11 Chất lượng KTC gạn tách từ người hiến máu bằng máy tách tế bào Haemonetic ... 62 Bảng 3.12: Tỷ lệ KTC gạn tách từ người hiến máu bằng máy Haemoneticđạt

Bảng 3.13 So sánh chất lượng KTC điều chế từ 100 ml máu toàn phần của đơn vị máu toàn phần 250 ml và 350 ml ... 65 Bảng 3.14: So sánh tỷ lệ đạt yêu cầu chất lượng về SLTC và SLBC của KTC điều chế từ đơn vị máu toàn phần 250 ml và 350 ml ... 65 Bảng 3.15 So sánh ảnh hưởng của thời gian điều chế tới chất lượng KTC điều

chế từ đơn vị máu toàn phần 250ml ... 66 Bảng 3.16 So sánh ảnh hưởng của thời gian điều chế tới chất lượng KTC điều

chế từ đơn vị máu toàn phần 350ml ... 67 Bảng 3.17 Ảnh hưởng của số lượng TC người hiến máu tới chất lượng KTC

điều chế từ máu toàn phần ... 67 Bảng 3.18 Ảnh hưởng của MCV người hiến máu tới chất lượng KTC ... 68 Bảng 3.19 Mối tương quan giữa SLTC trong KTC vớiHC, BC, Hct người

hiến máu ... 69 Bảng 3.20 Kết quả biến đổi SLTC trong KTC điều chế từđơn vị máu toàn

phần theo ngày bảo quản ... 69 Bảng 3.21 Kết quả các chỉ số TC trong KTC điều chế từ đơn vị máu toàn

phần theo ngày bảo quản ... 70 Bảng 3.22 Biến đổi SLBC và SLHC trong KTC điều chế từđơn vị máu toàn

phần theo ngày bảo quản ... 71 Bảng 3.23 Thay đổi pH, nồng độ glucose, lactate trong KTC điều chế từđơn

vị máu toàn phần theo ngày bảo quản ... 71 Bảng 3.24 Mối tương quan giữa pH, glucose, lactate trong KTCđiều chế từ

máu toàn phần theo ngày bảo quản ... 72 Bảng 3.25 Thay đổi các chỉ số pO2 và pCO2trong KTC điều chế từ đơn vị

máu toàn phần theo ngày bảo quản ... 74 Bảng 3.26: Thay đổi nồng độ Na+ và K+ trong KTC điều chế từ đơn vị máu

toàn phần theo ngày bảo quản ... 75 Bảng 3.27 So sánh SLTC trong KTC gạn tách từ người hiến máu bằng các

Bảng 3.28: So sánh một số chỉ tiêu chất lượng KTC gạn tách từngười hiến

máu bằng các loại máy tách tế bào ... 76 Bảng 3.29 Ảnh hưởng của SLTC người hiến máu tới chất lượng KTC gạn

tách bằng máy tách tế bào ... 77 Bảng 3.30 Ảnh hưởng của cân nặng người hiến máu tới chất lượng KTC gạn

tách bằng máy tách tế bào ... 78 Bảng 3.31 Ảnh hưởng của giới tính người hiến máu tới chất lượng KTC gạn

tách bằng máy tách tế bào ... 78 Bảng 3.32 Mối tương quan giữa HC, HCT, MCV người hiến máu với SLTC

của KTC gạn tách bằng máy tách tế bào ... 79 Bảng 3.33 Các chỉ số tiểu cầu của KTC gạn tách bằng máy tách tế bào theo

ngày bảo quản ... 80 Bảng 3.34 Biến đổi SLBC và SLHC của KTC gạn tách bằng máy tách tế bào

theo ngày bảo quản ... 81 Bảng 3.35 Kết quả một số chỉ số hóa sinh của KTC gạn tách bằng máy tách tế

bào theo ngày bảo quản ... 81 Bảng 3.36 Mối tương quan giữa pH và các chỉ số tiểu cầu của KTC gạn tách

bằng máy tách tế bào theo ngày bảo quản ... 82 Bảng 3.37 Mối tương quan giữa pH và glucose, lactate ... 82 Bảng 3.38 Thay đổi các chỉ số pO2 và pCO2 của KTC gạn tách bằng máy

tách tế bào theo ngày bảo quản ... 83 Bảng 3.39 Thay đổi nồng độ Na+ và K+ của KTC gạn tách bằng máy tách tế

bào theo ngày bảo quản ... 84 Bảng 3.40 Độ ngưng tập tiểu cầu của KTC gạn tách bằng máy tách tế bào

theo ngày bảo quản ... 84 Bảng 3.41 Kết quả nuôi cấy vi khuẩn KTC ... 86 Bảng 3.42 Tỷ lệ phân loại theo nhóm của hình ảnh tiểu cầu trong các ngày

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chất lượng và một số yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng khối tiểu cầu (Trang 122 - 134)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)