Nhân tố cơ cấu dân tộc tôn giáo:

Một phần của tài liệu Tăng trưởng kinh tế và các nhân tố của tăng trưởng đánh giá vai trò của các nhân tố đối với tăng trưởng kinh tế của việt nam trong thời gian qua (Trang 30 - 31)

Đất nớc Viêt Nam với số đân trên 84 tr ngòi,với lịch sử vẻ vang về truyền thống chống giặc ngoại xâm giữ vững đất nớc con ngời VN với 54 dân tộc an hem đã đoàn kết cùng nhau làm nên những trang lịch sử vẻ vang đó.

Hệ thống dân tộc VN trỉa dài tự bắc vào nam có 54 dân tộc an hem:TháI,kinh,tày …. − Nhóm việt-Mờng:Có 4 dân tộc − Nhóm Tày-TháI:có 8 dân tộc − Nhóm Ka dai:Có 4 dân tộc − Nhóm Mông-Dao:Có 3 dân tộc − Nhóm Hán:Có 3 dân tộc − Nhóm Môn-Khme:Có 21 dân tộc

− Nhóm Nam dảo:Có 5 dân tộc

− Nhóm Tang:Có 6 dân tộc

Sự chia nhóm nh trên là dựa vào đa phần là ngôn ngữ có sự giống nhau của các dân tộc.Và tất cả các dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam có nhng nét văn hoá phong tập tục quán riêng biêt.Số lợng ngời của mỗi dân tộc cũng không bằng nhau trong đó dân tộc kinh là dân tộc có số dân nhiều nhất.Đa phần các dân tộc từ xa đến nay đều có nền kinh tế là nông nghiệp,thủ công săn bắn…là những nền kinh tế nhỏ đơn giản. Sự phát triển đi lên của nền kinh tế đất nớc ngoài sự đẩy mạnh phát triên kế hoạch kinh tế thì việc nâng cao đời sống nhân dân cũng rất quan trọng,sự thay đổi kinh tế cho ngòi dân ơ các dân tộc có thể nói là khá khó khăn.Các dân tộc rải rác sống nhỏ lẻ ở các vùng đã là một khó khăn lớn.Tuy nhiên về mặt đời sống tinh thần sự khác biệt về tôn giáo cũng là một thách thức lớn. Hiện nay Việt Nam với nền chính trị ổn định sự giao th- ơng mậu dịch tự do mở cửa nhà nớc cũng mở cửa tự do phát triển tín ngỡng tôn giáo.Theo số lợng điều tra ngời ta thấy trên Việt Nam có rất nhiều dòng tôn giáo khác nhau đợc du nhập vào Việt Nam.Đâu tiên là sự hiện diện của 3 tôn giáo lớn (tam giáo) là:Đạo giáo,Phật giáo,Khổng giáo.Rồi đến các tôn

giáo nhỏ hơn nh:Đạo tin lành,Hồi giáo,Cơ đốc giáo la mã,Đạo cao đài,Đạo hoà hảo,Phật giáo tiểu thừa……Với số lợng khác nhau các tôn giáo này cùng nhau phát triển và tạo ra một bức tranh tôn giáo đa màu sẵc.Tuy nhiên các tôn giáo này vẫn nằm trong sự kiểm soát của pháp luật VN vì một sự phát triển bền vững ổn định.Nên kinh tế phát triển với xu thế hội nhập.Để không bị tụt lại các tôn giáo ở Việt Nam cũng đã thay đổi phát triển sự tham gia vào kinh tế của các tôn giáo cũng đã có những bớc nhất định.

2.4. Sự tham gia của cộng đồng:

Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể nhân dân đã từng bớc đổi mới về nội dung và phơng thức hoạt động.Nhiều nội dung và đoàn thể đợc hợp pháp theo nhu cầu,lợi ích và nguyện vọng của đời sống nhân dân trong nớc và ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài.Nhờ bảo vệ thoả mãn những nhu cầu,lợi ích chính đáng của các thành viên trong tổ chức mình mà các hội và đoàn thể quần chúng ngày càng có sinh khí hơn,thu hút đợc đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia và hoạt động cũng có hiệu quả cao hơn.Trong khi mở rộng các hình thức tập hợp quần chúng trên nền tảng của khối đại đoàn kết toàn dân là liên kết giai cấp công nhân,giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức thì việc đa dạng hoá các hình thức tập hợp quần chúng nhằm mở rộng Mặt trận tổ quốc Việt Nam mới góp phần tích cực vào sự ổn định chính trị-xã hội,vào tăng trởng kinh tế theo đúng định hớng XHCN và quyền làm chủ của nhân dân.

Một phần của tài liệu Tăng trưởng kinh tế và các nhân tố của tăng trưởng đánh giá vai trò của các nhân tố đối với tăng trưởng kinh tế của việt nam trong thời gian qua (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w