Nhân tố phi kinh tế:

Một phần của tài liệu Tăng trưởng kinh tế và các nhân tố của tăng trưởng đánh giá vai trò của các nhân tố đối với tăng trưởng kinh tế của việt nam trong thời gian qua (Trang 27 - 30)

2.1. Đặc điểm văn hoá xã hội:

Dân tộc Việt Nam có truyền thống quý báu nh lòng yêu nớc,ý thức tự tôn dân tộc,truyền thống cần cù lao động,truyền thống đoàn kết thơng yêu đùm bọc lẫn nhau,truyền thống nghị lực vơn lên trong khó khăn…Với những truyền thống quý báu đó tạo nên những phẩm chất quý giá của nguồn lao

động Việt Nam đó là:Cần cù chịu khó,thông minh,linh hoạt sáng tạo…Đây là một yếu tố quan trọng trong việc phát huy và sử dụng nguồn lao động trong quá trình phát triển KTXH.

Cùng với quá trình phát triển trình độ văn hoá của ngời Việt Nam cũng đợc nâng cao.Trình độ văn hoá cao đồng nghĩa với trình độ văn minh cao và sự phát cao của mỗi quốc gia.Nhà nớc ta đã có nhiều chính sách trong việc cải cách giáo dục và tiếp thu những tinh hoa văn hoá nhân loại.

− Trong giáo dục đã tiến hành phổ cập giáo dục hoàn toàn cho ba cấp và mục tiêu phấn đấu là phổ cập giáo dục cao đẳng,đại học…

− Nguồn lao động trẻ Việt Nam đã đợc đào tạo có quy trình và có chất lợng với trình độ học vấn tơng đối cao cộng với khả năng tiếp thu học hỏi công nghệ khoa học kỹ thuật nhanh,có khả năng hội nhập giao lu với các nền văn hoá,tôn giáo khác nhau.Thu hút đợc nhiều vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam.

− Có nhiều chính sách đầu t cho học sinh viên ra nớc ngoài nghiên cứu,học hỏi kinh nghiệm.

Tuy nhiên nguồn lao động có trình độ chuyên môn cao còn it,cha phân bổ hợp lý,có nơi còn thừa,thiếu lao động.Nguồn chất xám cha đợc đầu t đúng mức.Dẫn đến có nhiều nhân tài bị thui chột hoặc không muốn làm việc trong n- ớc.

2.2. Nhân tố thể chế xã hội:

Xét trong bối cảnh Liên Xô và các nớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu tan rã,các thế lực đế quốc,phản động tìm mọi cách phá hoại những thành quả của cách mạng của nhân dân ta,mới thấyhết những khó khăn,giá trị cũng nh thành quả mà nhân dân ta đạt đợc trong việc ngăn chặn những mu toan và hành động chống phá của các thế lực thù địch,bảo vệ chính quyền cách mạng,bảo toàn những thành tựu nhân dân ta đã giành đợc chứng tỏ thể chế chính trị vững mạnh,có khả năng tổ chức,lãnh đạo nhân dân tự bảo vệ mình và bảo vệ các thành quả cách mạng để tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Chúng ta đã đạt đợc nhiều kết quả trong xây dựng cơ sở vật chất ban đầu của chủ nghĩa xã hội,phát triển kinh tế,văn hoá,giáo dục,xây dựng con nguời mới trong điều kiện khó khăn gian khổ. Đã giữ vững và tăng cờng vai trò lãnh đạo của Đảng đối với thể chế chính trị.Từ năm 1986 đến nay,thực hiện sự nghiệp đổi mới,đất nớc ta đã đạt đợc những bớc tiến quan trọng:

Đảng ta đã từng bớc bổ sung và cụ thể hoá thành các chủ trơng chính sách đổi mới trên từng lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội.Tổ chức bộ máy đ- ợc điều chỉnh về chức năng nhiệm vụ.

− Cơ quan hành chính chuyển chuyển từ cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang quản lý nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc.

− Đặc biệt đã có bớc chuyển quan trọng trong việc tách chức năng quản lý sản xuất kinh doanh ra khỏi chức năng quản lý nhà nớc về kinh tế.

− Đồng thời đã có sự chuyển biến kịp thời trong việc trong việc ban hành và sửa đổi các văn bản luật pháp quan trọng góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng môi truờng xã hội cho các nhà đầu t vào Việt Nam.

Song vẫn còn nhiều hạn chế cần nhanh chóng đợc khắc phục đó là:

− Đảng ta vẫn cha chuẩn bị đầy đủ cho bớc chuyển biến căn bản trên lĩnh vc kinh tế và mở rộng đối ngoại.

− Bộ máy nhà nớc vẫn còn nhiều bất cập trớc yêu cầu của giai đoạn mới.

− Công tác xây dựng luật pháp còn chậm. Cha đủ đáp ứng đợc yêu cầu của phát triển kinh tế-xã hội.chất lợngachats lợng các bản ban hành tuy đã đợc nâng lên,nhng một số quy định còn chồng chéo,cha đồng bộ,cha phù hợp với thực tế,do đó đi chậm vào cuộc sống.

− Công tác cải cách hành chính ở nhiều nơi tiến hành còn chậm thiếu kiên quyết.Một bộ phân cán bộ công chứ nhà nớc bất cập về trình độ chuyên môn,năng lực.

− Phơng pháp tổ chức phong cách hoạt động của nhiều tổ chức trong bộ máy nhà nớc vẫn còn tình trạng quan liêu cán bộ,cán bộ của nhiều đoàn thể vẫn trong tình trạng viên chức hoá.

− Nạn tham nhũng trong hệ thống chính trị còn nặng nề.Tham nhũng không chỉ là quốc nạn mà còn là nội phản,nó hoành hành ở mọ cấp,mọi ngành. Những yếu kém trên đây của thể chế chính trii đã có tác động tiêu cực tới quá trình phát triển kinh tế xã hội,phát huy quyền làm chủ của nhân dân,tới việc củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc và làm chậm việc tháo gỡ những vớng mắc về cơ chế chính sách để tạo động lực và tạo điều kiện thuận lợi cho mọi thành phần kinh tế phát triển.

Vì vậy cân tiếo tục xây dung đổi mới và hoàn thiện thể chế chính trị nhăm khắc phục những yếu kém trên đây trở thành đòi hỏi bức thiết để thể chế chính trị góp phần tích cực nhất vào quá trình công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nớc,tăng cờng khối đại đoàn kết toàn dân tộc,xã hội công bằng dân chủ văn minh theo định hớng XHCN.

2.

Một phần của tài liệu Tăng trưởng kinh tế và các nhân tố của tăng trưởng đánh giá vai trò của các nhân tố đối với tăng trưởng kinh tế của việt nam trong thời gian qua (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w