Năng lượng của điện trường trong tụ điện

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí lớp 11 ban cơ bản (Trang 27 - 31)

II. Điện dung của tụ điện

3.Năng lượng của điện trường trong tụ điện

các ước của nĩ.

Giới thiệu cơng thức tính điện dung của tụ điện phẵng.

Giới thiệu các loại tụ.

Giới thiệu hiệu điện thế giới hạn của tụ điện.

Giới thiệu tụ xoay.

Giới thiệu năng lượng điện trường của tụ điện đã tích điện.

Ghi nhận đơn vị điện dung và các ước của nĩ.

Ghi nhận cơng thức tính. Nắm vững các đại lượng trong đĩ.

Quan sát, mơ tả.

Hiểu được các số liệu ghi trên vỏ của tụ điện.

Quan sát, mơ tả.

Nắm vững cơng thức tính năng lượng điện trường của tụ điện đã được tích diện.

C =

UQ Q

Đơn vị điện dung là fara (F). Điện dung của tụ điện phẵng :

C = d S   4 . 10 . 9 9 2. Các loại tụ điện

Thường lấy tên của lớp điện mơi để đặt tên cho tụ điện: tụ khơng khí, tụ giấy, tụ mi ca, tụ sứ, tụ gốm, …

Trên vỏ tụ thường ghi cặp số liệu là điện dung và hiệu điện thế giới hạn của tụ điện.

Người ta cịn chế tạo tụ điện cĩ điện dung thay đổi được gọi là tụ xoay.

3. Năng lượng của điện trường trong tụđiện điện

Năng lượng điện trường của tụ điện đã được tích điện W = 2 1QU = 2 1 C Q2 = 2 1CU2

Hoạt động 5 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Cho học sinh tĩm tắt những kiến thức cơ bản đã học trong bài.

Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập 5, 6, 7, 8

Tĩm tắt những kiến thức cơ bản.

trang 33 sgk và 6.7, 6.8, 6.9 sbt.

IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

...

Tiết 10. BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Kiến thức :

- Cơng của lực điện

- Điện thế, hiệu điện thế, liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường. - Tụ điện, điện dung của tụ điện, năng lượng của tụ điện đã được tích điện.

2. Kỹ năng :

- Giải được các bài tốn tính cơng của lực điện.

- Giải được các bài tốn tính hiệu điện thế, liên hệ giữa E, U và A. - Giải được các bài tốn về mối liên hệ giữa Q, C, U và W

II. CHUẨN BỊ

Giáo viên

- Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.

- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác.

Học sinh

- Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cơ đã ra về nhà.

- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình cịn vướng mắc cần phải hỏi thầy cơ.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và tĩm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải

+ Đặc điểm của cơng của lực điện. + Biểu thức tính cơng của lực điện.

+ Các cơng thức của tụ điện.

Hoạt động 2 (15 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D.

Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Câu 4 trang 25 : D Câu 5 trang 25 : D Câu 5 trang 29 : C Câu 6 trang 29 : C Câu 7 trang 29 : C Câu 5 trang 33 : D Câu 6 trang 33 : C Câu 4.6 : D Câu 5.2 : C Câu 5.3 : D Câu 6.3 : D

Hoạt động 3 (20 phút) : Giải các bài tập tự luận.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Yêu cầu học sinh viết biểu thức định lí động năng.

Hướng dẫn để học sinh tính động năng của electron khi nĩ đến đập vào bản dương.

Hướng dẫn để học sinh tính cơng của lực điện khi electron

Viết biểu thức định lí động năng.

Lập luận, thay số để tính Eđ2.

Tính cơng của lực điện.

Bài 7 trang 25 Theo định lí về động năng ta cĩ : Eđ2– Eđ1= A Mà v1= 0 => Eđ1= 0 và A = qEd Eđ2= qEd = - 1,6.10-19.103.(- 10-2) = 1,6.10-18(J) Bài trang (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cơng của lực điện khi electron chuyển động từ M đến N :

chuyển động từ M đến N.

Yêu cầu học sinh tính điện tích của tụ điện.

Yêu cầu học sinh tính điện tích tối đa của tụ điện.

Yêu cầu học sinh tính điện tích của tụ điện.

Lập luận để xem như hiệu điện thế khơng đổi.

Yêu cầu học sinh tính cơng.

Yêu cầu học sinh tính hiệu điện thế U’.

Yêu cầu học sinh tính cơng.

Viết cơng thức, thay số và tính tốn.

Viết cơng thức, thay số và tính tốn.

Viết cơng thức, thay số và tính tốn.

Tính cơng của lực điện khi đĩ.

Tính U’ khi q’ = 2

q

Yêu cầu học sinh tính cơng.

A = q.UMN= -1,6.10-19.50 = - 8. 10-18(J)

Bài 7 trang33

a) Điện tích của tụ điện :

q = CU = 2.10-5.120 = 24.10-4(C). b) Điện tích tối đa mà tụ điện tích được

qmax= CUmax= 2.10-5.200 = 400.10-4(C).

Bài 8 trang 33

a) Điện tích của tụ điện :

q = CU = 2.10-5.60 = 12.10-4(C). b) Cơng của lực điện khi U = 60V

A =q.U = 12.10-7.60 = 72.10-6(J)

c) Cơng của lực điện khi U’ = 2

U = 30V

A’ =q.U’ = 12.10-7.30 = 36.10-6(J)

Chương II. DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI

Tiết 11-12. DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Phát biểu được định nghĩa cường độ dịng điện và viết được cơng thức thể hiện định nghĩa này. - Nêu được điều kiện để cĩ dịng điện.

- Phát biểu được suất điện động của nguồn điện và viết được cơng thức thể hiện định nghĩa này. - Mơ tả được cấu tạo chung của các pin điện hố và cấu tạo của pin Vơn-ta.

- Mơ tả được cấu tạo của acquy chì.

2. Kĩ năng

- Giải thích được vì sao nguồn điện cĩ thể duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nĩ.

- Giải được các bài tốn cĩ liên quan đến các hệ thức : I =

tq q   ; I = t q và= q A.

- Giải thích được sự tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của pin Vơn-ta.

- Giải thích được vì sao acquy là một pin điện hố nhưng lại cĩ thể sử dụng được nhiều lần.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Xem lại những kiến thức liên quan đến bài dạy. - Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm hình 7.5.

- Một pin Lơ-clan-sê đã bĩc sẵn để cho học sinh quan sát cấu tạo bên trong. - Một acquy.

- Vẽ phĩng to các hình từ 7.6 đến 7.10. - Các vơn kế cho các nhĩm học sinh.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí lớp 11 ban cơ bản (Trang 27 - 31)