HỌC TRÌNH 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ CÁC NHÓM XÃ HỘI KHÁC NHAU TRONG CỘNG ĐỒNG

Một phần của tài liệu Sổ tay đào tạo giảng viên cấp tỉnh: Quản lý rủi ro thảm họa trong bối cảnh biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng (Trang 47 - 50)

ĐỒNG Ở ĐBSCL

HỌC TRÌNH 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ CÁC NHÓM XÃ HỘI KHÁC NHAU TRONG CỘNG ĐỒNG

TRONG CỘNG ĐỒNG

Mục tiêu: Sau bài học, học viên sẽ:

- Hiểu được sự cần thiết xây dựng hoạt động truyền thông phù hợp với từng địa bàn, đối tượng khác nhau trong cộng đồng.

- Hiểu được lý do cần thực hiện đánh giá từng nhóm đối tượng khác nhau trong cộng đồng trong triển khai hoạt động truyền thông.

- Cơ bản hiểu được những vấn đề cần lưu ý trong thực hiện đánh giá nhóm đối tượng.

Thời lƣợng: ……….

Công cụ: giấy A0, giấy màu, bút lông, băng keo

Quy trình thực hiện:

Các bƣớc Phƣơng pháp Hoạt động Nội dung trọng

tâm

Thời gian

Khởi động

- Game - Giảng viên tổ chức cho học viên chơi trò chơi ghép thông điệp vào các tranh minh hoạ, đồng thời phân chia nhóm tài liệu dành cho người lớn và trẻ em.

- Học viên làm việc theo nhóm để hoàn thành trò chơi. - Các nhóm lên trình bày. Các nhóm còn lại nhận xét.

- Phân chia tài liệu và thông điệp theo nhóm đối tượng chủ điểm mà tài liệu truyền thông hướng tới.

Dẫn nhập

- Động não. - Thảo luận nhóm.

- Giảng viên dựa trên kết quả trò chơi mà dẫn nhập vào nội dung bài học về sự quan trọng cần xây dựng tài liệu phù hợp với từng địa bàn, nhóm đối tượng cụ thể.

- Giảng viên chia học viên thành nhiều nhóm và hướng dẫn nội dung thảo luận. - Học viên làm việc theo nhóm thảo luận về lý do và lợi ích của việc xây dựng tài liệu phù hợp với từng địa bàn, nhóm đối tượng.

- Học viên trình bày kết quả thảo luận trên giấy A0.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm còn lại đóng góp ý kiến. - Giảng viên ghi chú và nhận xét.

- Giảng viên tóm tắt nội dung bài học theo hệ thống để học viên dễ theo dõi và ghi chú.

Tại sao tài liệu

cần đƣợc xây dựng cho từng nhóm đối tƣợng khác nhau trong cộng đồng? - Nhiều nhóm đối tượng khác nhau trong cộng đồng. - Những nhóm đối tượng khác nhau có năng lực, hiểu biết,… khác nhau. - Hoạt động sẽ hiệu quả hơn nếu được xây dựng phù hợp với điều kiện và tình hình cụ thể tại địa phương.

- Động não. - Thảo luận

- Từ kết quả bài học trên, giảng viên chỉ ra sự cần thiết thực hiện khảo sát và đánh giá

Thực hiện đánh giá các nhóm cộng đồng và phƣơng

nhóm. - Trình bày

chung về từng nhóm đối tượng trong cộng đồng trước khi xây dựng tài liệu.

- Giảng viên chia học viên thành nhiều nhóm. Lưu ý, các nhóm phải được luân phiên thay đổi để học viên linh hoạt giao lưu và học tập với tất cả học viên khác trong lớp. - Giảng viên định hướng học viên thảo luận về các vấn đề chính cần được khảo sát và đánh giá nhằm đáp ứng mục tiêu tài liệu truyền thông. - Học viên làm việc theo nhóm để thảo luận.

- Học viên trình bày kết quả thảo luận trên giấy A0. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm còn lại đóng góp ý kiến. - Giảng viên ghi chú và nhận xét.

- Giảng viên tóm tắt nội dung bài học theo hệ thống để học viên dễ theo dõi và ghi chú.

tiện thông tin chủ yếu

- Học vấn - Nghề nghiệp - Kinh tế - Thái độ

- Hiểu biết về thiên tai

- Khả năng ứng phó thiên tai - Tình trạng dễ bị tổn thương

- Mong đợi trong quản lý thiên tai - Kênh thông tin

Một phần của tài liệu Sổ tay đào tạo giảng viên cấp tỉnh: Quản lý rủi ro thảm họa trong bối cảnh biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng (Trang 47 - 50)