Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Khảo sát một số hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện hữu nghị và bệnh viện bạch mai (Trang 28)

Đề tài đã kết hợp sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:

2.3.1 Phương pháp hồi cứu, tiến cứu

• Hồi cứu số liệu báo cáo về tình hình nhân lực hai bệnh viện năm 2005 • Hồi cứu số liệu về lượng bệnh nhân nội trú, ngoại trú tại hai bệnh viện năm

2005

• Hồi cứu số liệu về kinh phí mua thuốc tại hai bệnh viện năm 2005 • Hồi cứu mô hình bệnh tật tại hai bệnh viện năm 2005

• Hồi cứu danh mục thuốc của hai bệnh viện năm 2005

• Hồi cứu kết hợp tiến cứu các văn bản, dữ kiện liên quan đến hoạt động đấu thầu thuốc quý I và II năm 2006 tại hai bệnh viện

• Hồi cứu các văn bản pháp quy có liên quan.

2.3.2 Phưong pháp chuyên gia

• Phỏng vấn và thảo luận nhóm với một số bác sỹ, dược sỹ về những thực trạng và bất cập trong hoạt động cung ứng thuốc tại hai bệnh viện

2.3.3 Phương pháp phân tích nhân tô

Đề tài tiến hành phân tích các nhân tố liên quan có ảnh hưởng trực tiếp đến:

• Hoạt động cung ứng thuốc trong bệnh viện • Xây dựng danh mục thuốc bệnh viện

2.3.4 Phương pháp tỷ trọng, so sánh

• Xác định tỷ trọng về nhân lực khoa dược/nhân lực toàn bệnh viện và từng nguồn kinh phí mua thuốc, sp sánh giữa hai bệnh viện

• Xác định tỷ trọng của từng nhóm bệnh tật trong mô hình bệnh tật bệnh viện, so sánh giữa hai bệnh viện

• So sánh quy trình đấu thầu tại hai bệnh viện

2.3.5 Một số phương pháp khác

Ngoài ra đề tài có sử dụng phương pháp phân tích nhân quả và một số phương pháp phân tích quản trị học khác ...

2.3.6 Phương pháp xử lý sô liệu

Đề tài tiến hành xử lý số liệu bằng các chương trình Microsoft Word và Microsoft Excel.

PHẦN 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ BÀN LUẬN

3.1 KHẢO SÁT MỘT s ố YÊU T ố ẢNH HƯỞNG ĐÊN HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG THUÓC TẠI HAI BỆNH VIỆN

3.1.1 Quy mô tổ chức và hoạt động

Yêu cầu về cung ứng thuốc trong bệnh viện trước tiên phụ thuộc vào quy mô tổ chức và hoạt động khám chữa bệnh của mỗi bệnh viện. Do đó cần có khái quát về nguồn nhân lực của bệnh viện và khoa dược, số lượng bệnh nhân nội trú, ngoại trú, cũng như số giường bệnh được sử dụng tại mỗi BV.

Theo thống kê năm 2005 tại mỗi bệnh viện, cơ cấu nguồn nhân lực tại bệnh viện Hữu Nghị và bệnh viện Bạch Mai được tổng hợp trong bảng sau:

Bảng 3.1: Cơ cấu nhân lực BV Hữu Nghị và BV Bạch Mai năm 2005

Cơ cấu

BV —

rrt /v'

Tong sô SauĐH Đại học DướiĐH

Bệnh viện Hữu Nghi Toàn BV 705 118 233 354 Khoa dược 32 5 8 19 Tỷ lệ khoa dược/ toàn BV 4,50 % 4,2% 3,4% 5,4% Bệnh viện Bach Mai Toàn BV 1.865 268 284 1.313 Khoa dược 50 11 7 32 Tỷ lệ khoa dược/ toàn BV 2,68% 4,10% 2,46% 2,44%

Nhân xét:

- Số lưcmg nhân viên tại khoa dược BV Bạch Mai nhiều gấp 1,5 lần số lượng

nhân viên tại khoa dược BV Hữu Nghị nhưng lại chiếm một tỷ lệ trên tổng số nhân viên toàn bệnh viện thấp hcfn (2,68 % so vói 4,5 %).

- Tuy nhiên tại khoa dược BV Hữu Nghị, có tới 8/32 nhân viên làm việc tại tổ pha chế Đông dược khiến cho các bộ phận khác thiếu người để đảm đưoỉng một khối lượng công việc khá lớn. Đây có thể là một điểm BV Hữu Nghị cần xem xét về phân bổ nguồn nhân lực.

- Tại khoa dược BV Bạch Mai có sự phân bố hợp lý hơn khi có xu hưóỉng giảm dần công tác pha chế thuốc. Ngoài ra, BV Bạch Mai có khoa Đông y tách riêng khỏi khoa Dược. Tuy nhiên khoa này cũng chỉ có 4 nhân viên.

- Nhìn chung số lượng cũng như tỷ lệ nhân viên khoa dược ở cả hai bệnh viện đều thấp, thể hiện sự thiếu hụt nhân lực trong công tác dược để có thể đáp ứng được tốt nhất nhu cầu về cung ứng thuốc trong bệnh viện.

Trong khi đó số lượng bệnh nhân đến khám chữa và điều trị bệnh tại mỗi bệnh viện thường quá tải so với khả năng phục vụ của bệnh viện:

Bảng 3.2 : Tình hình khám chữa bệnh nội, ngoại trú tại bệnh viện Hữu Nghị và bệnh viện Bạch Mai năm 2005

THỐNG KỀ BỆNH VIỆN Số lượt bệnh nhân điều trị nội trú Số lượt bệnh nhân khám ngoại trú Số lượng bệnh nhân điều trị ngoại trú Đơn vị L ư 0 L u 0 Bệnh nhân BVHữu Nghị 11.536 225.538 1.303 BV Bạch Mai 62.981 440.682 6.349

Lượt □ BV Hữu Nghị □ BV Bạch Mai

Hình 3.1: Biểu đồ về số lượt bệnh nhân điều trị nội trú và khám ngoại trú tại bệnh viện Hữu Nghị và bệnh viện Bạch Mai năm 2005

Nhân xét:

- Số lượt BN điều trị nội trú tại BV Bạch Mai gấp 5,5 lần tại BV Hữu Nghị.

- Số lượt BN khám ngoại trú tại BV Bạch Mai gấp 2,4 lần tại BV Hữu Nghị.

- Số BN điều trị ngoại trú tại BV Bạch Mai gấp 4,9 lần tại BV Hữu Nghị.

> Những con số trên đều cho thấy quy mô và khả năng phục vụ của BV Bạch Mai, BV hạng đặc biêt duy nhất trên cả nước, lớn hơn hơn hẳn BV Hữu Nghị mặc dù đây cũng là một BV đa khoa trung ương hạng I.

3.1.2 Kinh phí dành cho mua thuốc

Bên canh một số chỉ tiêu về quy mô hoạt động của hai bệnh viện như đề cập ở trên, đề tài tiến hành khảo sát tổng quát về kinh phí mỗi bệnh viện dành cho mua thuốc:

Đơn vị: triệu đồng VN

Nguồn kinh phí

Ngân sách

nhà nước Bảo hiểm y tế Viện phí

Tổng tiền thuốc BV Hữu Nghi 5.989 22.949 0 28.938 20,7% 79,3% 0% 100% BV Bach Mai 5.939 71.264 66.742 143.946 4.1% 49.5% 46.4% 100% □ Viện phí □ Bảo hiểm y tế □ Ngân sách nhà nước BV Hữu Nghị BV Bạch Mai

Hình 3.2 : Biểu đồ cơ cấu nguồn kinh phí mua thuốc tại BV Hữu Nghị và BV Bạch Mai năm 2005

Nhân xét:

- Tổng số tiền dành cho mua thuốc tại BV Bạch Mai gấp 5 lần so với BV

Hữu Nghị.

- Hai bệnh viện được BHYT chi ứả với các mức khác nhau tùy vào nhu cầu

ỈÌIVilV cỳ'-^ /IjC^

r

- Nguồn kinh phí dành cho mua thuốc của BV Hưu Nghị phụ thuộc phần lớri

vào tiền chi trả của BHYT (79,3%) và không có từ nguồn thu viện phí.

- Trong khi đó, nguồn kinh phí của BV Bạch Mai khá cân bằng từ tiền chi trả của BHYT và nguồn thu viện phí. Điều này cho thấy sự chủ động về tài chính của bệnh viện dành cho mua thuốc.

Từ năm 2000, BV Bạch Mai nhận được nguồn viện trợ không hoàn lại của Qiính phủ Nhật Bản để đầu tư cơ sở vật chất và khoa học kỹ thuật nên đã có một bước tiến vượt bậc. Trong khi đó, BV Hữu Nghị là BV đa khoa trung ương hạng I nhận sự hỗ trợ lớn từ phía Nhà nước, chủ yếu phục vụ bệnh nhân là cán bộ cao tuổi có BHYT. Hiện nay BV Hữu Nghị cũng đã bắt đầu tổ chức dịch vụ khám chữa bệnh tự nguyện và tiến hành thu viện phí. Trong tương lai, có khả năng nhiều bệnh viện sẽ dần phải thay đổi theo xu hướng này, vừa nâng cao được chất lượng phục vụ, vừa tự chủ về kinh tế.

3.1.3 Mô hình bệnh tật

Mô hình bệnh tật BV là một yếu tố quan trọng cần xét đến khi nghiên cứu hoạt động cung ứng thuốc trong BV. Mô hình bệnh tật BV sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động lựa chọn thuốc và hướng dẫn sử dụng thuốc và do đó ảnh hưởng đến toàn bộ chu trình cung ứng thuốc trong BV.

Đề tài khảo sát mô hình bệnh tật tại hai bệnh viện trong năm 2005 dựa vào Bảng phân loại bệnh tật quốc tế ICD-10 với 21 chương bệnh được sắp xếp theo thứ tự tỷ lệ mắc từ cao đến thấp một cách tưoỉng đối và tương đồng giữa hai bệnh viện.

Bảng phân loại bệnh tật quốc tế ICD (International Classification of Diseases) được WHO đưa vào sử dụng rộng rãi từ năm 1994. Từ năm 1996 đến nay, WHO lại chỉnh sửa, bổ sung bảng phân loại này vào tháng 9 hàng năm nhưng về cơ bản 21 chương bệnh vẫn được giữ nguyên.

Bảng 3.4 : Tình hình bệnh tật tại bệnh viện Hữu Nghị và bệnh viện Bạch Mai năm 2005

STT TÊN CHƯƠNG BỆNH

Bệnh viện Hữu Nghị Bệnh viện Bạch Mai

ICD-10 Mắc Tỷ lệ Mắc Tỷ lệ

01 100-199 Bệnh hệ tuần hoàn 2,719 23.84% 9,945 19.50%

02 J00-J99 Bệnh của bộ máy hô hấp 1,466 12.85% 4,070 7.98%

03 K00-K93 Bệnh của bộ máy tiêu hóa 1,286 11.27% 4,394 8.62%

04 C00-D48 Khối u 1,445 12.67 % 3,934 7.72%

05 N00-N99 Bệnh của hệ tiết niệu, sinh dục 769 6.74% 2,917 5.72%

06 A00-B99 Bệnh nhiễm trùng và ký sinh trùng 489 4.29% 3,294 6.46%

07 M00-M99 Bệnh của hệ xương khớp và các mô liên

kết 708 6.21 % 1,953 3.83%

08 G00-G99 Bệnh hệ thần kinh 492 4.31 % 2,292 4.50%

09 L00-L99 Bệnh da và mô dưới da 289 2.53 % 1,912 3.75%

10 S00-T98 Chấn thưcíng, ngộ độc và một số hậu quả

11 E00-E90 Bệnh nội tiết, dinh dưỡng và chuyển hóa 280 2.45 % 1,766 3.46%

12 R00-R99 Các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng bất

thường không phân loại ở các phần khác 124 1.09 % 392 0.77%

13 H60-H59 Bệnh tai và xương chũm 99 0.87 % 293 0.57%

14 D50-D89 Bệnh máu, cơ quan tạo máu và các bệnh

liên quan đến cơ chế miễn dịch 96 0.84 % 910 1.78%

15 F00-F99 Rối loạn tâm thần và hành vi 17 0.15 % 1,275 2.50%

16 V01-Y98 Nguyên nhân bên ngoài của bệnh tật và tử

vong 0 0.00 % 837 1.64%

17 Q00-Q99 Dị tật bẩm sinh, bất thường về NST 0 0.00 % 762 1.49%

18 P00-P96 Một số bệnh trong thời kỳ chu sinh 0 0.00 % 14 0.03%

19 H00-H59 Bệnh mắt và phần phụ của mắt 756 6.63 % 231 0.45%

20 000-099 Thai nghén sinh đẻ hậu sản 0 0.00 % 4,299 8.43%

21 Z00-Z99 Các yếu tố ảnh hưcmg đến tình trạng sức

khỏe và việc tiếp xúc với các cơ quan y tế 0 0.00 % 4,195 8.23%

Tỷ lệ mắc 25% 20% □ BV Hữu Nghị □ BV Bạch Mai 15% 10% 5% 0% ỉTựTyíliLíLíỊ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Chương bệnh

Chú thích: Các chương bệnh được đánh số theo STĨ ở bảng 3.4

Hình 3.3 : Biểu đồ về mô hình bệnh tật BV Bạch Mai và BV Hữu Nghị năm 2005

Nhân xét:

- Những chưcttig bệnh có tỷ lệ mắc cao ở cả hai bệnh viện gồm có bệnh của

hệ tuần hoàn, bệnh của bộ máy hô hấp, bệnh của bộ máy tiêu hóa và khối u. Trong đó bệnh của hệ tuần hoàn đều có tần suất mắc cao nhất tại cả BV Hữu Nghị (23,84%) và BV Bạch Mai (19,50%).

- Những chương bệnh có tỷ lệ mắc trung bình tại cả hai bệnh viện gồm có

bệnh nhiễm trùng và ký sinh trùng, bệnh hệ thần kinh, bệnh của hệ tiết niệu, sinh dục (từ 4-7%).

Những sự tưotig đồng vê nhóm chương bệnh có tần suất mắc cao và trung bình tại cả hai BV cho thấy đây ỉà những chương bệnh có tần suất gặp phải trong cộng đồng cao.

\ ^ ^ ^ ______________________________ y

- Tại BV Hữu Nghị, số bệnh nhân mắc bệnh về mắt và các phần phụ của mắt chiếm 6,63% trong khi con số tương ứng tại BV Bạch Mai chỉ là 0,45%.

- Tương tự như vậy là tỉ lệ mắc bệnh của hệ xương khớp và các mô liên kết: 6,21% tại BV Hữu Nghị và 3,83% tại BV Bạch Mai.

- Ngược lại, trong khi BV Hữu Nghị không có trường hợp mắc các bệnh thai nghén sinh đẻ hậu sản thì tỉ lệ này là 8,43% tại BV Bạch Mai, nằm trong nhóm những chương bệnh mắc nhiều nhất.

Sự chênh lệch giữa tỉ lệ mắc một sô chương bệnh tại hai BV thể hiện sự khác nhau về đối tượng phục vụ của mỗi BV: trong khi BV Hữu Nghị phục vụ chủ yếu là bệnh nhân cao tuổi ỉà cán bộ nhà nước trung và cao cấp có bảo hiểm y tê thì BV Bạch Mai là BV đa khoa phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh đa dạng của người dân vói nhiều lứa tuổi và hoàn cảnh khác nhau, trong đó thường xuyên có những ca cấp cứu và những ca nặng chuyển từ tuyến dưới lên.

3.2 KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ DANH MỤC THUỐC TẠI HAI BỆNHVIỆN VIỆN

3.2.1 Sơ lược vê danh mục thuốc tại hai bệnh viện:

Đúng theo quy định của BYT, cả bệnh viện Hữu Nghị và bệnh viện Bạch Mai đều xây dựng danh mục thuốc bệnh viện. Đây là một bước quan trọng để lựa chọn thuốc. Trên thực tế, DMT bệnh viện không chỉ là một tài liệu thống kê phục vụ cho công tác quản lý dược, mà còn được sử dụng như một tài liệu tra cứu dành cho các y, bác sỹ trong BV. Khảo sát cho thấy nội dung và cách thức trình bày của các danh mục thuốc lại rất khác nhau:

Bảng 3.5 : Đánh giá một sô điểm chính trong nội dung và cách thức trình bày DMT sử dụng tại BV Hữu Nghị và BV Bạch Mai năm 2005

Mục DMTBV

Hữu Nghị

DMTBV

Bạch Mai Nhận xét

Số lượng DMT

mỗi năm 3 cuốn 1 cuốn

DMT BV Bạch Mai tiện lợi hơn cho tra cứu

DMT tân dược 2 cuốn 1 cuốn duy

nhất

DMT BV Hữu Nghị sát thực tế sử dụng hơn

DMT đông dược 1 cuốn

DMT tự pha chế 0 V Có DMT tự pha chế sẽ tiện

hơn cho quản lý DMT độc,

nghiện, HTT

V Thuận tiện cho quản lý về

thuốc độc, nghiện, HTT Liệt kê thuốc

theo tên gốc

V Đúng quy định

Trình bày KhổA4 10 X 15 cm

DMT BV Bạch Mai tiện lợi hơn cho tra cứu

Hướng dẫn sử

dụngDMTBV 0

DMT cần hội

chẩn khi sử dụng 0

Bảng tra cứu thuốc tân dược theo tên hoạt chất

0

Đơn giá V 0

Các BS tại BV Hữu Nghị có thể tham khảo giá một số biệt dược khi kê đơn

- Nhìn chung, DMT của bệnh viện Bạch Mai tiện lợi hơn cho các y bác sỹ trong bệnh viện khi tra cứu, có thể hỗ trợ cho công tác kê đơn.

- DMT của bệnh viện Hữu Nghị nên bổ sung thêm Hướng dẫn sử dụn^/Eố4T và DMT cần hội chẩn khi sử dụng (kèm theo quyết định của Giám đôc bệnh

viên và mẫu biên bản hôi chẩn) để các bác sỹ có thể sử dung dễ dàng hơn. , t . 'J

Nếu được cũng nên có một danh sách thuốc tân dược mà BV tự pha chế để p

thuận tiện cho quản lý. ^

- BV Hữu Nghị nên xem xét bổ sung bảng tra cứu thuốc tân dược theo tên hoạt chất (generic). Hai BV có thể không cần đưa tên biệt dược vào DMT bệnh viện để khuyến khích các bác sỹ kê đơn theo tên gốc. Tuy nhiên khoa dược vẫn lưu trữ những dữ liệu này cho công tác quản lý.

r - Đơn giá thuốc biệt dược đưa ra trong DMT bệnh viện Hữu Nghị chưa đầy ^ ^

đủ, do đó cũng chưa thể hỗ trợ nhiều các bác sỹ trong việc tham khảo để lựa ^

chọn thuốc khi kê đơn. ' ^ cJ ì ^ r-C

- Trên thực tế, việc các bác sỹ tại các khoa khám bệnh có sử dụng những tài

liệu này khi kê đcfn hay không thì chưa có những khảo sát cụ thể ở cả hai bệnh viện. Tuy nhiên đây là những cố gắng về quản lý của hai khoa dược nhằm hỗ trợ kê đơn hợp lý, nhất là khi việc triển khai mạng thông tin giám sát trong bệnh viện còn gặp nhiều khó khăn.

3.2.2 Phân tích danh mục thuốc của hai bệnh viện3.2.2.1 Cơ cấu thuốc trong danh mục: 3.2.2.1 Cơ cấu thuốc trong danh mục:

Thuốc sử dụng trong danh mục thuốc của cả hai bệnh viện đều được xếp riêng theo thuốc tân dược và thuốc đông dược. Chế phẩm đông dược tại bệnh viện Hữu Nghị bao gồm thuốc do tổ Đông dược (thuộc khoa Dược) tự

Một phần của tài liệu Khảo sát một số hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện hữu nghị và bệnh viện bạch mai (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)