Tiềm năng phỏt triển hệ thống TTTD ngõn hàng VN

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ thực trạng phát triển hệ thống thống thông tin ứng dụng ngành ngân hàng thương mại việt nam (Trang 127 - 134)

Trước khi đề cập đến phương hướng mục tiờu và đề xuất giải phỏp, chỳng ta sẽ xem xột qua vài nột về mụi trường hoạt động của TTTD, gồm mụi trường kinh tế xó hội, tỡnh hỡnh hoạt động của DN, cỏc ngõn hàng, điều kiện cụng nghệ và độ minh bạch của mụi trường thụng tin, vỡ đõy chớnh là điều kiện đủ để tồn tại và phỏt triển hệ thống TTTD ngõn hàng và cũng chớnh là điều kiện đủ để cỏc giải phỏp đề xuất cú tớnh khả thi.

3.1.1. Mụi trường kinh tế- xó hội và hoạt động DN là cơ hội cho sự phỏt triển hệ thống TTTD ngõn hàng VN

VN chớnh thức khởi xướng cụng cuộc đổi mới kinh tế từ năm 1986. Từ đú, đó cú nhiều thay đổi to lớn, trước hết là sự đổi mới về tư duy kinh tế, chuyển đổi từ cơ chế kinh tế kế hoạch húa tập trung, bao cấp, sang kinh tế thị trường định hướng XHCN, thực hiện cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước, đa dạng húa và đa phương húa cỏc quan hệ kinh tế đối ngoại, thực hiện mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế.

Trong 20 năm đổi mới, GDP của VN đó tăng lờn liờn tục, giai đoạn 1996-2000 tốc độ tăng GDP là 7,5%. Từ năm 2001 đến nay, tốc độ tăng GDP hàng năm đều tăng ở mức năm sau cao hơn năm trước (năm 2001 tăng 6,9%, năm 2002 tăng 7%, năm 2003 tăng 7,3%, năm 2004 tăng 7,7%, năm 2005 tăng 8,4%, năm 2006 tăng 8,17%). Cựng với tốc độ tăng cao của GDP, cơ cấu kinh tế đó cú sự thay đổi đỏng kể. Từ năm 1990 đến 2005, tỷ trọng của khu vực nụng nghiệp đó giảm từ 38,7% xuống 20,89% GDP, nhường chỗ cho sự tăng lờn về tỷ trọng của khu vực cụng nghiệp và xõy dựng từ 22,7% lờn 41,03%, cũn khu vực dịch vụ được duy trỡ ở mức gần như khụng thay đổi: 38,6% năm 1990 và 38,10% năm 2005. Trong từng nhúm ngành, cơ cấu cũng cú sự thay đổi tớch cực. Trong khu vực nụng nghiệp bao gồm cỏc ngành nụng, lõm, ngư nghiệp, tỷ trọng của ngành nụng và lõm nghiệp đó giảm từ 84,4% năm 1990 xuống 77,7% năm 2003, phần cũn lại là tỷ trọng ngày càng tăng của ngành thủy sản. Trong cơ cấu cụng nghiệp, tỷ trọng của ngành cụng nghiệp chế biến tăng từ 12,3% năm 1990 lờn 20,8% năm 2003, chất lượng sản phẩm ngày càng được nõng cao. Cơ cấu của khu vực dịch vụ thay đổi theo hướng tăng nhanh tỷ trọng của cỏc ngành dịch vụ cú chất lượng cao như tài chớnh, ngõn hàng, bảo hiểm, du lịch…

Cơ cấu cỏc thành phần kinh tế ngày càng được chuyển dịch theo hướng phỏt triển nền kinh tế hàng húa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị

trường cú sự quản lý của nhà nước, trong đú kinh tế tư nhõn được phỏt triển khụng hạn chế về quy mụ và địa bàn hoạt động trong những ngành nghề mà phỏp luật khụng cấm. Từ những định hướng đú, khung phỏp lý ngày càng được đổi mới, tạo thuận lợi cho việc chuyển dần từ nền kinh tế kế hoạch húa tập trung, quan liờu, bao cấp, sang nền kinh tế thị trường, nhằm giải phúng sức sản xuất, huy động và sử dụng cỏc nguồn lực cú hiệu quả, tạo đà cho tăng trưởng và phỏt triển kinh tế.

Khi sửa đổi Luật DN (năm 2000), cỏc DN tư nhõn đó cú điều kiện thuận lợi để phỏt triển. Bộ luật này đó thể chế húa quyền tự do kinh doanh của cỏc cỏ nhõn trong tất cả cỏc ngành nghề mà phỏp luật khụng cấm, dỡ bỏ những rào cản về hành chớnh đang làm trở ngại đến hoạt động kinh doanh của cỏc DN như cấp giấy phộp, thủ tục, cỏc loại phớ… Tớnh trong giai đoạn 2000- 2004, đó cú 73.000 DN tư nhõn đăng ký mới, tăng 3,75 lần so với giai đoạn 1991-1999. Cho đến năm 2004, đó cú 150.000 danh nghiệp tư nhõn đang hoạt động theo Luật DN, với tổng số vốn trị giỏ 182 tỷ đồng. Từ năm 1991 đến năm 2003, tỷ trọng của khu vực kinh tế tư nhõn trong GDP đó tăng từ 3,1% lờn 4,1%, kinh tế ngoài quốc doanh khỏc từ 4,4% lờn 4,5%, kinh tế cỏ thể giảm từ 35,9% xuống 31,2%, và kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài tăng từ 6,4% lờn 14%. Từ 1/7/2006, Luật DN 2005 (ỏp dụng chung cho cả DN trong nước và đầu tư nước ngoài) đó cú hiệu lực, hứa hẹn sự lớn mạnh của cỏc DN bởi sự bỡnh đẳng trong quyền và nghĩa vụ của cỏc DN, khụng phõn biệt hỡnh thức sở hữu.

Trong khu vực DN nhà nước, những chớnh sỏch và biện phỏp điều chỉnh, sắp xếp lại DN, đặc biệt là những biện phỏp về quản lý tài chớnh của cụng ty nhà nước, quản lý cỏc nguồn vốn nhà nước đầu tư vào DN, hay việc chuyển cỏc cụng ty nhà nước thành cụng ty cổ phần theo tinh thần cải cỏch mạnh mẽ hơn nữa cỏc DN nhà nước, ngày càng được coi trọng nhằm nõng cao tớnh hiệu quả cho khu vực kinh tế quốc doanh. Với chớnh sỏch xõy dựng

nền kinh tế hàng húa nhiều thành phần, tỷ trọng của khu vực kinh tế nhà nước cú xu hướng giảm đi, từ 40,1% GDP năm 1991 xuống cũn 38,3% năm 2003, kinh tế tập thể giảm từ 10,2% xuống 7,9% trong thời gian tương ứng. Trong cỏc năm 2002-2003, cú 1.655 DN nhà nước được đưa vào chương trỡnh sắp xếp và đổi mới, năm 2004 là 882 DN và năm 2005 là 413 DN.

VN đó sử dụng một cỏch hiệu quả cỏc thành tựu kinh tế vào mục tiờu phỏt triển xó hội như phõn chia một cỏch tương đối đồng đều cỏc lợi ớch của đổi mới cho đại đa số dõn chỳng; gắn kết tăng trưởng kinh tế với nõng cao chất lượng cuộc sống, phỏt triển y tế, giỏo dục; nõng chỉ số phỏt triển con người (HDI) của VN từ xếp thứ 120/174 nước năm 1994, lờn xếp thứ 108/177 nước trờn thế giới năm 2005; tăng tuổi thọ trung bỡnh của người dõn từ 50 tuổi trong những năm 1960 lờn 71 tuổi hiện nay, giảm tỷ lệ số hộ đúi nghốo từ trờn 70% đầu những năm 1980 xuống dưới 7% năm 2005.

Chớnh sỏch đổi mới, mở cửa và cụng nghiệp húa đó mở ra cho VN những cơ hội mới để phỏt huy những lợi thế so sỏnh vốn cú về tài nguyờn thiờn nhiờn và nguồn lao động dồi dào, giỏ rẻ, sử dụng những lợi thế đú vào việc phỏt triển cỏc nguồn hàng xuất khẩu ngày càng lớn, tiờu thụ tại thị trường cỏc nước, mang lại một nguồn thu ngoại tệ ngày càng cao phục vụ cho tăng trưởng kinh tế và cụng nghiệp húa.

Chớnh sỏch “đa dạng húa, đa phương hoỏ” quan hệ quốc tế đó giỳp VN hội nhập ngày càng sõu rộng hơn với nền kinh tế thế giới và khu vực. Nếu như trước năm 1990, VN mới cú quan hệ thương mại với 40 nước, thỡ ngày nay nhờ thực hiện chớnh sỏch đối ngoại rộng mở, làm bạn, hợp tỏc với tất cả cỏc nước trờn thế giới trờn cơ sở bỡnh đẳng, cựng cú lợi, VN đó cú quan hệ ngoại giao với 169 nước trờn thế giới, ký kết cỏc hiệp định thương mại đa phương và song phương với trờn 80 quốc gia, thực hiện chế độ tối huệ quốc với trờn 70 quốc gia và vựng lónh thổ, trong đú cú những nước và khu vực cú

nguồn vốn lớn, cụng nghệ cao và thị trường lớn như Mỹ, Nhật Bản, EU và cỏc nền kinh tế mới cụng nghiệp húa ở Đụng Á.

Về DN, mặc dự cú tiến bộ về tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu và hiệu quả sản xuất kinh doanh ở một số mặt được nõng lờn, song so với yờu cầu của chiến lược phỏt triển kinh tế và hội nhập kinh tế khu vực, quốc tế, thỡ DN nước ta cũn gặp một số khú khăn, liờn quan đến đề tài này, cú hai vấn đề đỏng kể là:

Một là, vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh: hiện nay vốn của DN rất thấp, 86,2% số DN cú vốn dưới 10 tỷ đồng, DN cú vốn trờn 500 tỷ đồng chưa phải là lớn nhưng cũng chỉ chiếm gần 0,4%. Thực trạng đú ngoài nguyờn nhõn do tiềm lực của cỏc nhà đầu tư chưa mạnh, nhưng cú nguyờn nhõn quan trọng là thị trường vốn chưa hoàn chỉnh, chưa đủ sức đỏp ứng nhu cầu vốn cho DN.

Hai là, thiếu cỏc dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật cụng nghệ, thụng tin: nhỡn chung cỏc DN rất lỳng tỳng trong việc tỡm kiếm cỏc dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật cụng nghệ, dịch vụ cung cấp thụng tin về thị trường, giỏ cả, mụi trường đầu tư. Vỡ vậy vấn đề đặt ra là phải cú tổ chức và chớnh sỏch phự hợp để phỏt triển dịch vụ tư vấn hỗ trợ kỹ thuật và cung cấp thụng tin cho DN, đặc biệt là cỏc DNN&V.

Từ mụi trường kinh tế xó hội núi chung và tỡnh hỡnh hoạt động DN núi riờng cho thấy sự cần thiết phải tạo lập một mụi trường thụng tin tốt hơn, đặc biệt là TTTD. Đõy cũng chớnh là cơ hội và điều kiện đủ cho sự phỏt triển hệ thống TTTD ngõn hàng VN.

3.1.2. Hệ thống ngõn hàng VN đang phỏt triển mạnh tạo thị trường tiềm tàng cho phỏt triển hệ thống TTTD ngõn hàng VN

Cỏc NHTM nhà nước, bao gồm NHNT VN, cú 27 chi nhỏnh cấp I, 8 chi nhỏnh cấp II; NHCT VN, cú 100 chi nhỏnh cấp I, 35 chi nhỏnh cấp II; NHNo&PTNT VN, cú 100 chi nhỏnh cấp I, 640 chi nhỏnh cấp II; NHĐT&PT

VN, cú 90 chi nhỏnh cấp I, 50 chi nhỏnh cấp II; NH Phỏt triển nhà Đồng bằng sụng Cửu Long, cú 40 chi nhỏnh cấp I; NH CSXH VN, cú 64 chi nhỏnh cấp I và 600 phũng giao dịch cấp huyện; Ngõn hàng Phỏt triển, mới được chuyển đổi từ Quỹ Hỗ trợ phỏt triển, cú 63 chi nhỏnh cấp I. Cỏc NHTM cổ phần đụ thị, cổ phần nụng thụn, chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài, liờn doanh, cụng ty tài chớnh cũng cú hệ thống chi nhỏnh rất lớn. Nhỡn chung hệ thống ngõn hàng VN đó phỏt triển đa dạng phự hợp với nền kinh tế thị trường. Về số lượng là khỏ lớn, đến nay cú 84 TCTD, với khoảng 1200 chi nhỏnh cấp I và 2000 chi nhỏnh cấp II (tổng số khoảng 3200 chi nhỏnh, chưa kể hàng nghỡn chi nhỏnh cấp 3, phũng giao dịch của NHNo& PTNT, và gần 900 quỹ tớn dụng nhõn dõn cơ sở). Điều này cho thấy nếu cỏc NHTM thực sự hoạt động theo kinh tế thị trường thỡ nhu cầu về TTTD rất lớn, giả sử tại mỗi chi nhỏnh trờn mỗi ngày làm việc bỡnh quõn phỏt sinh 10 nghiệp vụ tớn dụng cần phải tra cứu thụng tin thỡ nhu cầu hỏi tin 1 ngày sẽ ở mức khoảng 32 nghỡn lượt. Mặt khỏc, để gúp phần thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế cao và bền vững thỡ tăng trưởng tớn dụng cũng đang được duy trỡ với bỡnh quõn 20%/năm, nhưng để tớn dụng an toàn hiệu quả thỡ đũi hỏi ở hệ thống TTTD ngõn hàng VN một trỏch nhiệm nặng nề là phải thu thập và cung cấp đủ nhu cầu thụng tin đến 3200 đơn vị hoạt động tớn dụng trờn để gúp phần ngăn ngừa, hạn chế rủi ro và đảm bảo an toàn hệ thống ngõn hàng.

3.1.3. Nền tảng cụng nghệ tin học

Một yếu tố vụ cựng quan trọng cần phải xem xột đối với tiềm năng phỏt triển của hệ thống TTTD đú chớnh là nền tảng cụng nghệ tin học. Cụng nghệ tin học bao gồm cả yếu tố phần cứng, phần mềm, truyền tải, lưu trữ, xử lý và cung cấp thụng tin đúng vai trũ to lớn trong trong việc phỏt triển hệ thống TTTD. Hiện tại nền tảng cụng nghệ tin học của VN núi chung và của hệ thống ngõn hàng núi riờng đó khỏ phỏt triển. Cỏc TCTD, kể cả cỏc chi nhỏnh đều đó được trang bị mỏy tớnh phục vụ cho việc hạch toỏn và xử lý nghiệp vụ

tớn dụng, vỡ vậy thụng tin cơ bản đó được lưu trữ trong mỏy tớnh và từng ngõn hàng đó kết nối từ chi nhỏnh về hội sở chớnh, thuận tiện cho việc thu thập, bỏo cỏo, truyền dẫn số liệu từ cỏc chi nhỏnh về hội sở chớnh và từ hội sở chớnh về CIC. Đồng thời hệ thống mỏy tớnh ở cỏc TCTD, chi nhỏnh TCTD phỏt triển cũng thuận lợi rất nhiều cho việc khai thỏc sử dụng TTTD.

Tại CIC, cũng như cỏc trung tõm thụng tin của cỏc bộ, ngành chớnh phủ và tổ chức phi chớnh phủ thỡ nền tảng cụng nghệ cũng đó đạt đến trỡnh độ tương đối cao, do đú cũng thuận lợi cho việc trao đổi thụng tin ngoài ngành với cỏc trung tõm thụng tin núi trờn. Nếu so với trước đõy 15 năm khi cụng nghệ tin học cũn chưa phỏt triển thỡ hoạt động TTTD rất khú khăn. Việc thu thập tin hầu như phải làm bằng thủ cụng, trả lời tin bằng văn bản và việc truyền dẫn, xử lý, lưu trữ thụng tin cũng rất khú khăn, tốn kộm đó làm ảnh hưởng đến chất lượng thụng tin.

3.1.4. Mụi trường thụng tin của VN ngày càng minh bạch

Cỏch đõy 10 năm, VN bị đỏnh giỏ là cú mụi trường thụng tin kộm minh bạch và rất thiếu nguồn dữ liệu thụng tin. Nhưng đến nay mụi trường thụng tin của VN đó được cải thiện một bước đỏng kể, cỏc cơ quan thụng tin sau một thời gian hoạt động trong nền kinh tế thị trường đó thu thập và lưu trữ được những thụng tin tối thiểu cần thiết, đỏng kể là thụng tin về DN. Một vài cơ quan thụng tin chuyờn về DN đang hoạt động ở VN như Trung tõm Thụng tin DN của Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Trung tõm Thụng tin DN của Phũng Thương mại và Cụng nghiệp VN; Trung tõm Thụng tin của Tổng cục Thống kờ; Trung tõm Thụng tin của Bộ Tài chớnh; Trung tõm Đăng ký tài sản thế chấp của Bộ tư phỏp; cỏc trung tõm TTTD của cỏc NHTM. Ngoài ra cũng cú một số cụng ty thụng tin tư nhõn chuyờn thu thập, cung cấp thụng tin về DN, nhưng mới đang ở bước khởi đầu. Chớnh đõy là những nguồn dữ liệu cú liờn quan rất mật thiết đến TTTD và là tiềm năng lớn để gúp phần thỳc đẩy phỏt triển hệ thống TTTD ngõn hàng VN.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ thực trạng phát triển hệ thống thống thông tin ứng dụng ngành ngân hàng thương mại việt nam (Trang 127 - 134)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(182 trang)
w