Về phân lập các chất:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học của lá cây nhội (Trang 43 - 53)

Do ílavonoid tồn phần của lá Nhơi cĩ thành phần phức tạp. Mạc dù đã thử với nhiều hệ đung mơi khác nhau nhưng trên bản m ỏng vẫn khơng thu được các vết m ột cách riêng rẽ. Do vậy phương pháp thơng dụng để phân lập các chất khỏi hỗn hợp vẫn thường được sử dụng trong hố thực vật là sắc ký cột khơng cĩ khả năng áp dụng trong trường hợp này. Để cĩ thể phân lập được hợp chất cĩ tỷ lệ lớn nhất trong hỗn hợp flavonoid tồn phần nhằm xác định cấu trúc của thành phần chính trong cắn c này, chúng tơi sử dụng phưcmg

pháp sắc ký lớp m ỏng điều chế [24].

Phương pháp phân lập bằng sắc ký lớp m ỏng điều chế cĩ ưu điểm là cĩ thể nhanh chĩng tách được chất cần phân lập ra khỏi hỗn hợp nhưng cĩ nhược điểm là lượng chất thu được nhỏ. Do vậy m uốn cĩ đủ lượng chất cẩn thiết để xác định cấu trúc cẩn phải tiến hành với nhiều bản mỏng. Phưcỉng pháp này đã được áp dụng từ rất sớm trong quá trình nghiên cứu các hợp chất thiên nhiên. Phưcíng pháp thường được tiến hành theo kiểu sắc ký đi lên và ít thấy phối hợp các kỹ thuật sắc ký khác nhau như trong việc ứng dụng SKLM với mục đích định tính.

Thật khơng m ay trong nghiên cứu của chúng tồi các chất trong hỗn hợp ílavonoid tồn phần cĩ Rf khá gần nhau mặc dù đã được thăm dị với rất nhiều hệ dung m ơi khai triển khác nhau. Do vây dù cĩ dùng SKLM điều chế chúng tơi cũng chưa thể phân lập ngay được hợp chất cần nghiên cứu khỏi hỗn hợp. Vì th ế chúng tơi phải làm cho các vết cĩ khơng chệch lệch nhau nhiều nằm xa nhau hơn trên bản mỏng. Tận dụng tính chất của kỹ thuật khai triển sắc ký liên tục chúng tơi đã đạt được mục đích này.

Cũng theo hướng này, chúng ta cĩ thể làm cho SKLM điều chế đạt được kết quả tốt hcfn bằng kỹ thuật sắc ký đa bậc hay sắc ký lặp. Do điều kiện thời gian cĩ hạn chúng tơi chưa khảo sát được theo hướng này, nếu cĩ điều kiện chúng tơi sẽ tiếp tục thử nghiệm và so sánh.

PHẦN 3

KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT

3.1. KẾT LUẬN:

Sau thời gian thực nghiệm , chúng tơi đã thu được những kết quả sau:

Về thực vật:

❖ Đã mơ tả đặc điểm hình thái và định tên khoa học của cây Nhội là

Bischofia javanica Bỉume, họ Euphorbiaceae.

♦í* Đã mơ tả đặc điểm bột lá và vi phẫu lá gĩp phần tiêu chuẩn hĩa và kiểm nghiệm dược liệu.

Về thành phần hĩa học:

❖ Kết quả định tính các nhĩm chất bằng phản ứng hĩa học cho thấy trong lá Nhơi cĩ saponin, flavonoid, coumarin, đường khử, caroten, tanin, chất béo, acid hữu cơ, phytosterol, acìđ amin, khơng cĩglycosid tim, alcaloid, antraglycosid.

❖ Đã định tính flavonoid bằng SKLM cho thấy dịch chiết flavonoid tồn phần cĩ 11 vết với hệ dung mơi V và 15 vết với hệ VII soi dưới đèn tử ngoại ở bước sĩng 366nm.

❖ Đã định tính coumarin bằng SKLM cho thấy dịch chiết coumarin tồn phần cĩ 9 vết với hệ dung mơi V soi dưới đèn tử ngoại ở bước sĩng 366nm.

❖ Đã xác định hàm lượng flavonoid tồn phần ưong lá Nhội là 5,26± 0,04% ❖ Đã xác định hàm lượng coumarin tồn phần trong lá Nhội là 1,59± 0,11% ❖ Bằng SKLM điều chế đã phân lập được một hợp chất chính từ lá Nhội kí

hiệu là Mị và đang tiến hành gửi mẫu đo phổ các loại (UV, IR, MS, nhiệt độ nĩng chảy) để xác định cấu trúc.

về phương pháp phân lập các chất:

❖ Đã áp dụng phương pháp SKLM điều chế với 2 kỹ thuật khai triển đi lên và liên tục để phân lạp được hợp chất cần nghiên cứu khỏi hỗn hợp flavonoid cĩ trong lá Nhơi

3.2. ĐỂ XUẤT:

Do thời gian cĩ hạn, những nghiên cứu trên đây của chúng tồi mới chỉ là bước đầu, nên m ột số nghiên cứu sau đề nghị được tiếp tục thực hiện:

+ Thử thêm độ tinh khiết và xác định cấu trúc hợp chất Ml

+ N ghiên cứu kỹ hơn về thành phần hĩa học và phân lập các chất trong hỗn hợp flavonoid tồn phần.

+ Tiếp tục nghiên cứu về tác dụng sinh học và dạng bào chế để cĩ thể đưa vào thử lâm sàng và sử dụng nguồn dược liệu giàu flavonoid m ột cách hợp lý gĩp phần làm phong phú thêm kho tàng cây thuốc V iệt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt:

1. Nguyền Tiến Bân (1997), cẩm nang tra cứu nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, 30-32

2. Đỗ Huy Bích và cộng sự (1980), sổ tay cây thuốc Việt nam, Nxb Y học, Hà nội, 191 3. Bộ mơn Dược liêu (2004), Bài giảng Dược liệu, Trường Đại học Dược Hà Nội,

tập I và II

4. Bộ mơn Dược liệu (1999), Thực tập Dược liệu- Phần hĩa học, Trường Đại học Dược Hà Nội (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Bộ mơn Dược liệu (1999), Thực tập Dược iiệu- Phần vi học, Trường Đại học Dược Hà Nội

6. Bộ mơn Thực vật (2005), Thực vật Dược, Trường Đại học Dược Hà Nội, lr.256-257 7. Bộ mơn Thực vật (Trần Cơng Khánh - Nguyễn Thị Sinh)-ĐH Dược Hà nội

(1997), Thực vật Dược-Phân loại Thực vật. Tài liệu nội bộ, 92 - 94,124-128. 8. Bộ Y Tế (2002), Dược điển Việt Nam ///, Nhà xuất bản Y học

9. Võ Vân Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học tr.871 ỈO. Võ Văn Chi (2003 ), Từ điển thực vật thơng dụng, Nhà xuất bản khoa học và kỹ

thuật, tr. 449

11. VÕ Văn Chi, Dưcmg Đức Tiến (1978), Phản h ạ i thực vật (thực vật bậc cao).

Nhà xuất bản ĐH và THCN, Hà N ội, 307-314

12. Vũ Văn Chuyên (1971), Thực vật học, Nhà xuất bản Y học, tập II, tr.77

13. Vũ Văn Chuyên (1976), Tĩm tắt đặc điểm các họ cây thuốc, Nhà xuất bản y học, tr. 71-72

14. Vũ vãn Chuyên, Lê Trần Chấn, Trần Hợp (1987), Địa lý các họ câỵ Việt Nam,

Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, tr. 140

15. Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu( 1985), Phương pháp nghiên cứii hĩa học cây thuốc, Nhà xuất bản Y học.

16. Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam trồng hái, chế biến trị bệnh ban đầu,

Nhà xuất bản nơng nghiệp, tr. 1226 - 1227

17. Phạm Hồng Hộ (2001), Cây cỏ Việt Nam, quyển II, Nhà xuất bản Trẻ, tr.31. 18. Lê Khả Kế (chủ biên), Võ Văti Chi, Vũ Vãn Chuyên, Phan Nguyên Hồng, Đỗ

Tất Lợi, Thái Văn Trừng (1971), Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, tập 2, 70-71

19. Đỗ Tất Lợi (2005), Những cây thuốc và vị thiiơc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học,

tr. 61

20. Lê Quí Ngưu- Lương Tú Văn (Phan Lê hiệu đính) (2001), Cây thuốc phồng trị bệnh ung thư, Nhà xuất bản Thuận Hĩa

21. Nguyền Viết Thân (2003), Kiểm nghiệm dược ìỉệu bằng phương pháp hiển vi, tập I, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật

22.Nguyễn Nghĩa Thìn (1996), Nghiên cứii phân loại họ Thầu dầu Euphorbiaceae ở Việt Nam. Luận án Tiến sĩ khoa học.

23. Lưoíng Ngọc Toản, Võ Văn Chi (1978), Phăn h ạ i thực vật - Tập Ị. Nhà xuất bản Giáo dục, 2 2 7 -2 3 3

24. Thái Nguyễn Hùng Thu (2006), ứng dụng sắc ký lớp mỏng trong phàn tích và kiểm nghiệm, Bài giảng cho cao học chuyên ngành Kiểm nghiệm.

25. Viện nghiên cứu Đồng y (1972), Tính kháng khuẩn của cây thuốc Việt Nam,

Nhà xuất bản Viện nghiên cứu đơng y, tr. 38& 134

26. Viện Dược liệu (2003), Cáy thuốc và động vật làm thuốc ỏ Việt Nam, Nhà xuất

bản Khoa học và Kỹ thuật, tập II, tr. 469

Tài liệu nước ngồi:

Tài liệu tiếng Anh;

27. Angela Kay Kepler (1998), Hawaiian heritage Plants. University of Hawai’i Press, 116. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

28. DJ.Mabberley (1987), The plant - book. A portable dictionary o f higher plants, Cambridge University Press, 219-222.

29. J.D.Hooker, C.B., KC.S.I (1890), The Flora o f British India, Vol V, 239-245, 472-475.

30. Jisaburo Ohwi & M. Kitagawa(1992), New Flora o f Japan (Revised),

Shinbundo Co.,Ltd. Publishers Tokyo, Japan, 940.

31. R.Damley Gibbs (1974), Chemotaxonomy of flowering plants, volumel, volume III, McGill- Queen s university press Montreal and London.

32. L.Watson & M, J. Dallwitz (2000), The families o f Flowering Plants - Eiiphorbiaceae Juss. Descriptions, Illustrations, Identification and information Retrieval. Version : August 1999 Version: 14th December 2000.

hup :llhiodivevsity.uno.edit! delta!angiolwwwleuphorbi.him

33. James L. Reveal (1999). PBĨO 450 Lecture - Rosidae. Norton - Brown Herbarium, University of Maryland, College Park

http://www.infomfi.umd.edU/PBIO/pb450/rosil8.htmI#euph

34. Khan MR, Kihara M, Omoloso AD (2001), Anti-microbial activity of Bidens pilosa, Bischofia javanica, Elmerillia papuana and Sigesbekia orientalis, Fitoterapia, 72(6):662-5.

35. Alen Y, Nakajima s, Nitoda T, Baba N, Kanzaki H, Kawazu K (2000), Antinematodal activity of some tropical rainforest plants against the pinewood nematode, Bursaphelenchus xylophilus, z Naturforsch [C], 55(3-4):295-9.

Tài liệu tiếng Pháp:

36. H. Lecomte (1908), Fiore généraìe de Ị ’ ìndochine, Masson, Paris, Tome V, 15, 230-236; 402-408

Tài liệu tiếng Trung Quốc

37. Học viện tân ỵ Giang Tơ (1988), Trung dược đại từ điển, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật Thượng Hải;1663

Thơng tỉn cập nhật trên internet:

38. www.vienduocIieu.org.vn/cosodulÌeu.asp?Ìd=529

39. www.ninhthuanpt.com.vn/detail.php?stt=5915&chuven-muc=sk. 40. WWW. muagiod au. com/angiodau/newdetaÌ 1. asp?newID= 127 &PC= 1

41. www.vnexpress.net/vietnam/suc-khoe/2005/07/3B9E09A5 42. www.vietel.net.vn/news.php?new=30478

43. www.health.vnn.vn/suckhoecongdong/index.cfm?so bao=404. 44. www.hiv.com.vn/gioi-tinh/sac-dep/05Q7401482.asp

45. W W W .muivi.com/modules.php?op-modload&name=news&file=article&sid=2408 46. vAvw. vnexpress. net/vietnam/suc-khoe/2004/07/3B9D398C

47. W W W . Ire. hue uni ,ed u. vn/dongy/show-target. plx? url=/thu6cdongy/ N/Nhoi. htm&key=&char=N

T R L ' Ở \ G Đ A I H O C D U Ơ C H À N Ơ I B ỏ iV tỏ N 1 ' H U t \ A T

PHỊNG TIÊU BẢN CÂY THUỐC (HNIP)

- y y

GIẤY CHừ^lG NHẬN MÃ số TIÊU BẢN

1. T ên m ẫ u cây:

T ên k h o a học: Biỉcìỉoỷìa ịavanLca Biume. T ên t h ư ờ n s d ù n s : S h ỏ i

T ên đ ịa p h ư ơ n a : S h ộ i. Q u a c ơ m ní^iiội

2. N a u ổ n sốc; Sơn Ditơng. Tuyên O iia n g (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. \ ‘i à v thu m ẫu: ¡ 0 : 0 4 : 2 0 0 6

4. N gườ i thu mảLi: Đ ộ n g Thị H ơi Cơ qưan: Đ a i hnc Dtnrc Hi) m ìi

5. Người n ộ p m ầu: Đ ặ n g Thị H ơi Cơ q u a n : Đ ụ i hục D ư ợ c H ị nội

6. Số hiệu p h ị n s tiêu bản Bộ m ơ n T h ự c vật: H X ỈP '1 5 00 8 06

7. N g ư ờ i giám định: TS. Trằn Văn ơ ỉ ĩ

Người nĩp mảu Ngưừi nhận mảu

T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C Dược H À NỘI Bộ mơn t hực v ật P H I É l G ÍẢ M Đ ỊN H T Ê N K H O A H Ọ C 0(j2-) 6 ' ' P / D M an càv do: Đ ặ n g Thị Hợi Đ ịa chi: Đ ạ i h ọ c D ư ợ c Hí ) \ ĩ i

Lấy ngày: 10 thcìng 04 núm 2 0 0 6 . Tại: Sơn Dương. Tiivèn Ouíinĩỉ,

M a n a đên: Bơ M ơn Thưc vủí. Trư('m^ đ ạ i hoc D ư ợ c H¿¡ nội. \ ‘ị ì i y 9 fhí'm'^ 5 năm 2 0 0 6

G ơ m cĩ: Oỉ íiêii han mữu khơ fcỏ cìính. lủ 'àt quLỉì

Y êu câu: X á c đình tên khoí! h ọ c CÍÍLI mau

K êt q u á g iá m đ ịn h : C ă n cứ VÌIO C Í I C tỉii liệu hiện cĩ rợi Trưởng đ ạ i h ọ c D ư ợ c V í t c á c đ ộ c điêin cua thân. ÍCĨ v à qu a đ ù .váí: định mâu ¡rên cĩ:

T ê n k h o a học: B i s c h o / ì a ị a v a n ìc a B lu m e , Họ: E u p h o r k ia c e n e ( Họ T h â u dàii) T ẻn t h ư ờ n e 2ỌÌ: \'hỏi. Q u a cơir: n<ĩ,uỏĩ

T iẻu bán trên d ư ợ c lưu tại; PhịiiG tiêu ban Bộ m ơ n T h ự c \ ật T r ư ờ n a đại h ọ c D ư ợ c Hà nội ( H \ ! P . M ã t i ê u b a n : VĨNIP 1?0 0 9 06)

Hìi nộ't. 9 iịỉánjị nãm 2 0 0 ị

T R L ữ N G Đ Ạ I H Ọ C D L'Ơ C H À \ Ộ I B Ị M ỊN' T H ự C VÂ T

Người giám định

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học của lá cây nhội (Trang 43 - 53)