Giải phỏp bảo tồn, khai thỏc và phỏt huy tài nguyờn du lịch nhõn văn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa Bến Tre (Trang 62 - 66)

6. Bố cục của luận văn

3.3.1. Giải phỏp bảo tồn, khai thỏc và phỏt huy tài nguyờn du lịch nhõn văn

VĂN THEO HƢỚNG BỀN VỮNG

Phỏt triển du lịch đũi hỏi phải cú sự hợp tỏc chặc chẽ, liờn kết và hỗ trợ đồng bộ giữa cỏc ngành, cỏc cấp. Sử dụng tài nguyờn trong kinh doanh du lịch phải nghiờn cứu, đƣa ra cỏc giải phỏp về quy hoạch, khai thỏc, bảo tồn một cỏch hợp lý để du lịch phỏt triển một cỏch bền vững, bảo đảm an ninh chớnh trị, trật tự an toàn xó hội và mụi trƣờng.

3.3.1. Giải phỏp bảo tồn, khai thỏc và phỏt huy tài nguyờn du lịch nhõn văn văn

Để bảo tồn tốt, khai thỏc hiệu quả mang tớnh bền vững đồng thời phỏt huy tài nguyờn nhõn văn của một địa phƣơng là một việc làm khụng chỉ cú một thực thể cỏ nhõn đảm nhiệm. Đõy là một hoạt động phức tạp đũi hỏi nhiều thực thể, nhiều tổ chức, cỏ nhõn hay núi cỏch khỏc đõy là nhiệm vụ của toàn xó hội, từ quản lý nhà nƣớc đến cỏc doanh nghiệp kinh doanh lữ hành, cộng đồng dõn cƣ địa phƣơng và du khỏch. Bảo tồn, phỏt huy tài nguyờn nhõn văn là bảo tồn phỏt huy giỏ trị cỏc di sản văn húa vụ giỏ của địa phƣơng, của dõn tộc và của cả thế giới, đú là cỏc di sản văn húa vật thể và cỏc giỏ trị văn húa phi vật thể đƣợc thể hiện qua cỏc di tớch lịch sử văn húa cỏc cấp địa phƣơng và quốc gia nhƣ: Cỏc di tớch khảo cổ học, cỏc di tớch lịch sử - văn húa, cỏc di tớch kiến trỳc nghệ thuật (chựa, đỡnh, đền, nhà thờ), cỏc di tớch kiến trỳc (kiến trỳc thành lũy, cỏc kinh đụ cổ, cỏc đụ thị và nhà cổ, phố cổ) và cỏc di tớch kiến trỳc nghệ thuật khỏc nhƣ miếu, lăng tẩm, hội quỏn, thỏp và tũa thỏnh … đƣợc thể hiện qua cỏc lễ hội, nghề và làng nghề thủ cụng truyền thống, văn húa nghệ thuật, văn húa ẩm thực, thơ ca, văn học dõn gian, văn húa gắn với cỏc tộc ngƣời, tụn giỏo…

- Vai trũ của nhà nƣớc trong quản lý và bảo tồn tài nguyờn nhõn văn: + Đầu tƣ tụn tạo tài nguyờn du lịch là cỏc di sản văn húa vật thể: trong những năm qua, Bến Tre cú nhiều hoạt động đầu tƣ trựng tu, tụn tạo cỏc di tớch lịch

63

sử - văn húa cấp quốc gia và địa phƣơng, điều này đƣợc hiện thực húa bằng văn bản Quy hoạch tổng thể về trựng tu tƣợng, tƣợng đài, bia, di tớch lịch sử, đền thờ danh nhõn tỉnh Bến tre đến năm 2020. Theo đú, mục tiệu đến năm 2020 toàn tỉnh Bến Tre đƣợc xõy dựng mới 5 tƣợng; tụn tạo, nõng cấp cỏc tƣợng, tƣợng đài đó bị xuống cấp. Khuyến khớch cỏc trƣờng học, cụng viờn đƣợc đặt tờn danh nhõn xõy dựng tƣợng danh nhõn bỏn thõn hoặc toàn thõn và cú bia ghi nhớ. Đến năm 2020, xõy dựng mới 49 bia; tụn tạo, nõng cấp 37 bia đó bị xuống cấp; mở rộng, tụn tạo 20 di tớch lịch sử - văn húa, trong đú cú 14 di tớch cấp quốc gia, 6 di tớch cấp tỉnh. Trựng tu, tụn tạo, nõng cấp, mở rộng 6 đền thờ danh nhõn [60].

+ Quản lý, bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị văn húa

Việc bảo tồn văn húa phi vật thể, Sở Văn húa Thể thao và du lịch Bến Tre từ năm 1996 đến nay đó thực hiện đƣợc một số chƣơng trỡnh nhƣ: năm 1996 nghiờn cứu đề tài "Văn học chữ viết Bến Tre"; năm 1998 "Diễn xƣớng hỏt sắc bựa Phỳ Lễ"; năm 1999 "Lễ hội đu bầu và cỏc trũ chơi vận động dõn gian huyện Giồng Trụm"; năm 2000- 2001 "Tang lễ ngƣời già Bến Tre"; năm 2002-2003 "Gỡn giữ cho muụn đời sau cỏc làn điệu dõn ca Bến Tre"; năm 2004 "Tổng điều tra di sản văn húa phi vật thể tỉnh Bến Tre"; năm 2005 làng nghề "Bỏnh trỏng Mỹ Lồng - Bỏnh phồng Sơn Đốc", "Bến Tre với văn húa ẩm thực" và "Cỏc hỡnh thức diễn xƣớng dõn gian ở Bến Tre"; năm 2006 "Đỡnh làng Bến Tre cỏc giỏ trị văn húa"; năm 2007 "Dừa trong văn húa ẩm thực Bến Tre"; năm 2008 "Tổng điều tra nghệ thuật đờn ca tài tử tỉnh Bến Tre"; năm 2009 "Nghề đan lỏt tỉnh Bến Tre", "Di sản văn húa phi vật thể tỉnh Bến Tre"; năm 2010 "Mỳa búng - Rỗi Bà trong tớn ngƣỡng thờ Mẫu ở Bến Tre"; năm 2011 "Bỏnh dừa Giồng Luụng" và năm 2012 "Di sản văn húa phi vật thể miệt vƣờn Chợ Lỏch" [65: tr. 6].

Một số dự ỏn hiện đang đƣợc triển khai nhƣ: "Bảo tồn tụn tạo và phỏt huy cỏc giỏ trị di tớch lịch sử đƣờng Hồ Chớ Minh trờn biển" tại xó Thạnh Phong, huyện Thạnh Phỳ; trƣng bày lại nhà truyền thống Đồng Khởi; tụn tạo và đƣa vào sử dụng dự ỏn di tớch "Căn cứ quõn khu ủy Sài Gũn - Gia Định"; triển khai trựng tu, tụn tạo di tớch kiến trỳc nghệ thuật đỡnh Bỡnh Hũa và Nhà cổ Huỳnh Phủ (Hƣơng Liờm); quy hoạch "Làng Du kớch" liờn hoàn với khu di tớch Đồng Khởi, xó Định Thủy ... Sau khi cỏc di tớch đƣợc tu bổ, tụn tạo đó trở thành những sản phẩm du lịch văn húa

64

hoàn chỉnh, tạo ra những tuyến, tour, điểm đến du lịch khỏ hấp dẫn, thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế du lịch của cỏc địa phƣơng.

- Vai trũ của doanh nghiệp du lịch trong khai thỏc và bảo tồn tài nguyờn nhõn văn

Du lịch cú vai trũ quan trọng trong việc bảo tồn cỏc di tớch, cỏc giỏ trị văn húa địa phƣơng. Hoạt động du lịch làm sống lại cỏc giỏ trị văn húa đang dần bị mai một theo thời gian, mang cỏc giỏ trị văn húa này đến với du khỏch. Bờn cạnh khai thỏc, sử dụng cỏc tài nguyờn du lịch nhõn văn, cỏc doanh nghiệp du lịch cú vai trũ rất lớn trong việc bảo tồn bản sắc văn húa địa phƣơng, bảo vệ cỏc di tớch lịch sử - văn húa thụng qua những việc làm thiết thực để khai thỏc bền vững.

Hoạt động du lịch cú tỏc động rất lớn đến cỏc tài nguyờn du lịch. Khai thỏc cỏc giỏ trị văn húa và di tớch phục vụ du khỏch, doanh nghiệp phải đồng thời hỗ trợ bảo tồn và phỏt huy và nõng cao cỏc giỏ trị tài nguyờn đú. Phải quản lý tốt việc tổ chức thực hiện cỏc chƣơng trỡnh du lịch, chỳ ý đến sức chứa của di tớch, mụi trƣờng sinh thỏi và mụi trƣờng xó hội. Khắc phục kịp thời cỏc tỏc động xấu làm ảnh hƣởng đến di sản văn húa.

Đào tạo đội ngũ nhõn sự, từ nhõn viờn tƣ vấn, điều hành cho đến lỏi xe, hƣớng dẫn viờn truyền đạt đến du khỏch tầm quan trọng của cỏc giỏ trị tài nguyờn và ý thức đƣợc trỏch nhiệm của mỡnh trong việc tụn trọng, giữ gỡn cỏc di sản khi tham quan du lịch.

Ƣu tiờn tuyển dụng nhõn sự là ngƣời địa phƣơng để ngƣời dõn cú sự chia sẽ, chung tay phỏt triển du lịch gắn với bảo tồn, phỏt huy giỏ trị cỏc di tớch của địa phƣơng mỡnh.

Tăng cƣờng liờn kết với cỏc doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc thiết kế cỏc chƣơng trỡnh du lịch đặc thự địa phƣơng, nõng cao chất lƣợng dịch vụ, tăng lợi ớch kinh tế từ nhiều nguồn khỏch, đúng gúp tài chớnh vào hoạt động bảo tồn di tớch.

Doanh nghiệp cựng với chớnh quyền địa phƣơng tuyờn truyền, vận động toàn xó hội tham gia bảo vệ, bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị di sản.

65

- Vai trũ của cộng đồng dõn cƣ trong việc giữ gỡn và phỏt huy tài nguyờn nhõn văn

Cộng đồng dõn cƣ cú vai trũ quan trọng trong việc giữ gỡn và phỏt huy cỏc giỏ trị của tài nguyờn nhõn văn, cỏc giỏ trị văn húa, truyền thống của cộng đồng địa phƣơng. í thức đƣợc vai trũ của mỡnh trong việc bảo vệ cỏc di tớch phục vụ cho đời sống tinh thần cũng nhƣ phục vụ du lịch, vỡ du lịch cú phỏt triển mới giải quyết cụng ăn việc làm, tạo thu nhập và nõng cao đời sống cho ngƣời dõn địa phƣơng. Cộng đồng địa phƣơng kết hợp cựng chớnh quyền tuyờn truyền, giữ gỡn cỏc giỏ trị văn húa, tham gia xõy dựng cỏc sản phẩm du lịch văn húa đặc thự của địa phƣơng trờn cơ sở cỏc giỏ trị văn húa, truyền thống của cộng đồng.

3.3.2. Giải phỏp về hoàn thiện cụng tỏc tổ chức quản lý

Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp do đú việc phỏt triển du lịch đũi hỏi phải cú sự hợp tỏc chặc chẽ, đồng bộ giữa cỏc ngành, cỏc cấp dƣới sự chỉ đạo thống nhất của Đảng và Nhà nƣớc nhằm khai thỏc triệt để mọi khả năng về vốn, kỹ thuật, lao động và tiềm năng du lịch của địa phƣơng, đặc biệc là tiềm năng về du lịch văn húa qua hệ thống cỏc di tớch lịch sử - văn húa cấp quốc gia và địa phƣơng, cỏc giỏ trị văn húa phi vật thể của địa phƣơng, đỏp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dƣỡng, giải trớ và và sử dụng cỏc dịch vụ khỏc của du khỏch.

Du lịch gúp phần nõng cao dõn trớ, tạo việc làm và phỏt triển kinh tế - xó hội của địa phƣơng và quốc gia. Phỏt triển du lịch đồng thời phải đảm bảo an ninh chớnh trị, trật tự an toàn xó hội, bảo vệ mụi trƣờng sinh thỏi … Do đú, quản lý nhà nƣớc về du lịch là việc tất yếu.

Kiện toàn bộ mỏy quản lý Nhà nƣớc về du lịch cấp tỉnh, cấp huyện, cấp địa phƣơng, Trung tõm Thụng tin Xỳc tiến Du lịch, Thanh tra Du lịch đủ số lƣợng, chất lƣợng trỡnh độ đảm bảo đỏp ứng nhu cầu quản lý về du lịch là việc làm tối quan trọng trong việc tổ chức quản lý về du lịch [51: tr.18].

Tăng cƣờng năng lực tổ chức, xõy dựng và thực hiện chiến lƣợc phỏt triển du lịch, quy hoạch và xõy dựng kế hoạch và chớnh sỏch phỏt triển du lịch phự hợp với chiến lƣợc phỏt triển du lịch của quốc gia.

66

Tổ chức thực hiện văn bản quy phạm phỏp luật, tiờu chuẩn kỹ thuật trong hoạt động du lịch.

Kiểm tra, cấp phộp hoạt động cho cỏc cơ sở, đơn vị kinh doanh lƣu trỳ, ăn uống và cỏc dịch vụ khỏc trong lĩnh vực du lịch.

Kiểm tra, thanh tra việc thực hiện cỏc quy định phỏp luật, đảm bảo cỏc cơ sở, cỏc doanh nghiệp kinh doanh du lịch nhằm phỏt hiện và chấn chỉnh, đảm bảo cỏc đơn vị kinh doanh hoạt động tuõn thủ đỳng phỏp luật và phỏt triển bền vững.

Hỗ trợ doanh nghiệp trong cụng tỏc đào tạo chuyờn mụn, ứng dụng khoa học kỹ thuật trong thụng tin quảng bỏ, xỳc tiến du lịch.

Cú chớnh sỏch thu hỳt đội ngũ lao động chuyờn ngành du lịch đƣợc đào tạo trong và ngoài nƣớc. Dành ngõn sỏch nhà nƣớc làm kinh phớ hỗ trợ đào tạo nghiệp vụ cho cỏn bộ quản lý nhà nƣớc về du lịch và ngƣời lao động tham gia kinh doanh du lịch tại địa phƣơng. Tranh thủ cỏc chƣơng trỡnh đào tạo nguồn nhõn lực du lịch của Bộ Văn húa, Thể thao và Du lịch. Phấn đấu đến năm 2015, cú 70% số lao động trong ngành du lịch đó qua đào tạo chuyờn mụn nghiệp vụ [51: tr. 20].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa Bến Tre (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)