Đỏnh giỏ tổng hợp cỏc tuyến du lịch văn húa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa Bến Tre (Trang 52 - 55)

6. Bố cục của luận văn

2.3.3.Đỏnh giỏ tổng hợp cỏc tuyến du lịch văn húa

- Tuyến du lịch văn húa: Chõu Thành – thành phố Bến Tre – Giồng Trụm – Ba Tri – Bỡnh Đại [51: tr.17]. Là tuyến du lịch cú vai trũ quan trọng và quyết định của tỉnh bến Tre. Trờn tuyến này, cỏc điểm du lịch văn húa, điểm du lịch văn húa - sinh thỏi kết hợp phục vụ du khỏch nhƣ:

53

+ Cỏc điểm du lịch ven sụng huyện Chõu Thành (phục vụ đờn ca tài tử). + Khu lƣu niệm danh tƣớng Nguyễn Thị Định.

+ Khu di tớch lịch sử mộ và khu tƣởng niệm Nguyễn Đỡnh Chiểu. + Khu di tớch mộ Phan Thanh Giản, Vừ Trƣờng Toản.

+ Làng nghề bỏnh trỏng Mỹ Lồng, bỏnh phồng Sơn Đốc, đan đỏt Phỳ Lễ. + Di tớch kiến trỳc nghệ thuật đỡnh Bỡnh Hũa, đỡnh Phỳ Lễ cựng điệu hỏt Sắc bựa, chựa Huệ Quang.

+ Cỏc điểm du lịch văn húa khỏc nhƣ: lăng ụng Bỡnh Thắng, chựa Hội Tụn, đỡnh Tõn Thạch.

+ Cỏc cụng trỡnh khỏc nhƣ chợ, tƣợng đài, bảo tàng Bến Tre.

- Tuyến du lịch văn húa: Chõu Thành – Chợ Lỏch – Mỏ Cày Bắc – Mỏ Cày Nam – Thạnh Phỳ [51: tr.17] với cỏc điểm du lịch văn húa nhƣ di tớch lịch sử cỏch mạng, làng nghề truyền thống:

+ Di tớch Đồng Khởi.

+ Bia tƣởng niệm nhà bỏc học Trƣơng Vĩnh Ký. + Di tớch Căn cứ Khu ủy Sài Gũn – Gia Định. + Chựa Tuyờn Linh, nhà Thờ Cỏi Mơn.

+ Cỏc làng nghề trồng hoa và cõy cảnh tại Cỏi Mơn.

+ Di tớch Đầu cầu tiếp nhận vũ khớ Bắc Nam, đƣờng Hồ Chớ Minh Trờn Biển.

54

Tiểu kết chƣơng 2

Nằm ở hạ lƣu sụng Mờ Kụng, Bến Tre là một trong 13 tỉnh thành vựng đồng bằng sụng Cửu Long, cỏch cỏc đụ thị lớn từ 100 km đến gần 200 km, cú địa hỡnh bao gồm ba cự lao lớn đƣợc bồi đắp bởi quỏ trỡnh lắng đọng và bồi tụ phự sa từ bốn nhỏnh của sụng Cửu Long qua hàng ngàn năm, kết hợp với quỏ trỡnh lựi ra xa của biển. Với khớ hậu nhiều nắng, độ ẩm khụng khớ cao, mƣa nắng ụn hũa giỳp Bến Tre thuận lợi trong việc phỏt triển cỏc vƣờn cõy trỏi, việc nuụi trồng thủy hải sản.

Bến Tre đƣợc mệnh danh là vựng “địa linh nhõn kiệt”, là thủ phủ của cõy dừa, là “xứ dừa”, là một trong những chiếc nụi của thơ ca và õm nhạc vựng đồng bằng sụng Cửu Long.

Hệ thống cỏc di tớch lịch sử - văn húa, di tớch kiến trỳc nghệ thuật cấp quốc gia và cấp tỉnh, cựng với cỏc danh lam thắng cảnh nổi tiếng, với cỏc giỏ trị văn húa địa phƣơng thụng qua cỏc hoạt động sinh hoạt hàng ngày, phong tục, tập quỏn, lễ hội, ẩm thực, tớn ngƣỡng dõn gian, thơ ca, õm nhạc, nghệ thuật, làng nghề … đó tạo cho Bến Tre cú một nguồn tài nguyờn du lịch nhõn văn phong phỳ, đa dạng mang tớnh đặc thự địa phƣơng.

Với nguồn tài nguyờn phong phỳ đú, Bến Tre tận dụng để quy hoạch thành cỏc cụm, tuyến, điểm du lịch phự hợp với phỏt triển kinh tế - xó hội của mỡnh. Trong quỏ trỡnh quy hoạch khai thỏc cỏc tài nguyờn du lịch, đặc biệt là tài nguyờn du lịch nhõn văn cũn mặt hạn chế và khú khăn nhất định, chƣa phỏt huy hết đƣợc những thế mạnh vốn cú trong phỏt triển du lịch văn húa và du lịch văn húa kết hợp tại Bến Tre.

55

Chƣơng 3

ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HểA Ở BẾN TRE

3.1. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HểA

Định hƣớng phỏt triển du lịch đƣợc nờu trong Đề ỏn phỏt triển du lịch tỉnh Bến Tre đến năm 2015 – dựa trờn Quy hoạt tổng thể phỏt triển du lịch tỉnh Bến Tre đến năm 2015 và tầm nhỡn đến năm 2020, đó đƣợc UBND tỉnh Bến Tre thụng qua vào ngày 03 thỏng 02 năm 2012, cú một số vấn đề cơ bản nhƣ sau:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa Bến Tre (Trang 52 - 55)