0
Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

DẠNG 2: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRỊN

Một phần của tài liệu CÁC CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TN THPTQG- ĐẠI HỌC MÔN TOÁN (Trang 54 -57 )

1. Loại 1: Viết phương trình đường trịn qua 3 điểm khơng thẳng hàng M, N, P (Đường trịn ngoại tiếp tam giác MNP) hàng M, N, P (Đường trịn ngoại tiếp tam giác MNP)

Phương pháp:

Cách 1: • Tìm tâm I của đường trịn bằng cách giải hệ: IM=IN IM=IP

  

• Tìm R = IM

Cách 2: Viết phương trình đường trịn ngoại tiếp tam giác MNP (đã biết)

Các ví dụ:

Bài 1: Viết phương trình đường trịn qua 3 điểm A(-1; 2), B(-1; 4), C(1; 2)

Bài 2: Viết PT đường trịn qua A(1; -2) và qua các giao điểm của đường thẳng x – 7y +10 = 0 với đường trịn x2 + y2 – 2x + 4y – 20 = 0.

2. Loại 2: Viết phương trình đường trịn (C) cĩ đường kính AB

Phương pháp: (C) cĩ tâm I là trung điểm của đoạn AB và R = AB2

♦ Các ví dụ:

Bài 3: Cho A(-1; 2), B(-1; 4).

a) Viết phương trình đường trịn đường kính AB

b) Viết phương trình đường trịn (C) tâm I(1; 2), cĩ 2R = AB

Bài 4: A, B ∈ Ox, cĩ hồnh độ là nghiệm PT: x2 – 2(m + 1) + m = 0 a) Viết phương trình đường trịn đường kính AB

b) Viết phương trình đường trịn ngoại tiếp Δ AEB ? với E(0; 1)

3. Loại 3: Viết phương trình đường trịn (C) đối xứng với đường trịn (C) qua đường thẳng (Δ). trịn (C) qua đường thẳng (Δ).

Phương pháp: Giả sử: C(I, R), C(I, R)

• Ta cĩ I đối xứng với I qua (Δ) → I

• R = R

Chú ý: Nếu I∈(Δ) → C ≡ C

Các ví dụ:

Bài 5: Cho đường.trịn (C): (x -1)2 + (y – 2)2 = 4 và đường thẳng

(Δ): x – y –1 = 0. Viết phương trình đường trịn (C) đối xứng với đường trịn (C) qua đường thẳng (Δ). Tìm tọa độ các giao điểm của (C) và (C).

4. Loại 4: Viết phương trình đường trịn tiếp xúc với đường thẳng

Phương pháp:

• Đường trịn C(I; R) tiếp xúc đường thẳng (Δ) ⇔ d(I, Δ) = R.

• Viết PT đường trịn tiếp xúc với đường thẳng (Δ) tại A và qua B.

Cách 1: Giải hệ 1 IA = IB I (d )   ∈  (Với (d1) qua A và (d1) (Δ))

⇒ tâm I là giao của (d1) và (d2).

Trong đĩ: + (d1) qua A và (d1) ⊥ (Δ)

+ (d2) là đường trung trực của đoạn AB

Các ví dụ:

Bài 6: Viết phương trình đường trịn (C) qua B(3; 1) và tiếp xúc với đường thẳng (Δ): x + y – 3 = 0 tại A(1; 2).

Bài 7: Cho A(2; 0), B(6; 4). Viết phương trình đường trịn C(I; R) tiếp xúc với trục hồnh tại A và d(I, B) = 5.

Bài 8: Viết phương trình đường trịn C(I; R) tiếp xúc với hai trục tọa độ và cĩ tâm thuộc đường thẳng (d): 2x – y – 3 = 0.

Bài 9: Viết phương trình đường trịn C(I; R) tiếp xúc với hai trục tọa độ và qua A(1; -2).

Chú ý: Đường trịn (C) cĩ tâm I(a; b) tiếp xúc với hai trục tọa độ và qua

A ∉ hai trục tọa độ ⇒ a.xa > 0 và b.ya > 0.

(Hồnh độ và tung độ của A và I cùng dấu)

5. Loại 5: Viết phương trình đường trịn C(I; R) tiếp xúc với đường trịn C(I; R) tại O. đường trịn C(I; R) tại O.

Phương pháp thường dùng: Giả sử I(a;b)

Trường hợp 1: C(I; R) và C(I; R) tiếp xúc ngồi tại O: Ta cĩ: OI = -' R'OI

R

uuur uur

⇒ I⇒ Phương trình C theo dạng (1).

Trường hợp 2: C(I; R) và C(I; R) tiếp xúc trong tại O: Ta cĩ: ' R' OI = OI R uuur uur ⇒ I ⇒ Phương trình C theo dạng (1). Cách khác: ? ♦ Các ví dụ:

Bài 10: Viết phương trình đường trịn (C) bán kính R = 10 và tiếp xúc với đường trịn (x – 1)2 + (y + 2)2 = 25 tại M(4; 2).

Bài 11: Hãy viết phương trình đường trịn trong các trường hợp sau: a) Cĩ tâm I(1; -2) và tiếp xúc với đường thẳng (d): x + y - 2 = 0 b) Tiếp xúc với các trục tọa độ và cĩ tâm I ∈ (Δ): 2x – y – 3 = 0 c) Cĩ R = 2 5 và tiếp xúc với đường thẳng (d): x – 2y + 3 = 0 tại điểm M cĩ tung độ bằng 1.

Một phần của tài liệu CÁC CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TN THPTQG- ĐẠI HỌC MÔN TOÁN (Trang 54 -57 )

×