Hộ thuần nông: các hộ sản xuất nông nghiệp ở mức tái sản xuất đơn

Một phần của tài liệu Nhóm xã hội đa nghề và vai trò của nó trong sự phát triển nông thôn đồng bằng Sông Hồng (Trang 47 - 54)

giản và các hô sản xuất đạt mức tái sản xuất mở rộng.

- ỉlộ phi nông: Hộ nông dân chuyến thành các hộ sản xuất phi nông nghiệp, lách khỏi sản xuấl nông nghiệp.

- Ilộ đa nghề: Hô làm nông nghiệp kiêm các ngành nghé khác.

Nlnr vậy, chính sách chuyển đổi cơ chế quản lý kinh lố lừ lập Ining

quan liêu bao cấp sang kinh lế thị Irường đã tạo nên sự phan hná xã hội (rên

nhiều mặl của nông Ihôn đổng bằng Sông Hồng, trong đó phan hoá về ngành ngliổ là một mặt chủ yếu của sự phân hoá xã hội. Cliínli lừ sự phân hoá ngành

Iighổ này đã xuấl hiện những nhóm xã hội theo nghể nghiệp trong dó chiếm da s ố là nhóm hộ đa nghề nghiệp.

Các ngliiCn cứu cũng cho Ihấy diện tích đấl nông nghiệp của nông (hôn nói cluing và nông thôn đổng bằng Sông Hồng nói riêng có nhiều hiến đổi.

Ruông dâì, trước hối là nguồn tài sản CƯ bản ổn định của các hộ nông dân, vì

vậy diện tích ruộng đấl canh lác có ảnh hưởng rất lớn tới cuộc sống của các liỏ gia đình. Nó là nhân tố đố’ một hộ/công đồng trong những lình huống chọn lựa có lính lịch sử, họ vẫn cam chịu Iheo Iruyên thống hay chuyển sang một hướng phái ỉriển mới. Các nghiên cứu của Giáo sư Đào Thế Tuấn cho thấy rằng ruồng dấl là nhan tố quyếi định cho sự chuyển hướng Trong mấy năm gán đfty, lốc dô dầu tir xây dựng ngày càng lăng với tốc độ cao, sự phát triển

Nếu tính tlico diện lích ruộng dâì bình quủn Irên hộ thì đã giám sút rõ rệt. Năm 1985 diện (ích đất trung bình là 0,83 ha/hô đến năm 1990 đã giảm xuống 0,74 ha/hộ.

Đay là bình quân ruộng đất ở nông thôn nói chung, trong khi đó tại nống thôn đổng bằng Sông Hồng diện tích binh quân chỉ là 0.32 ha/hộ. Vcti diCn lích dấl canh lác như vậy cũng dã cho thấy khả năng làm giàu lừ nông nghiệp nông thôn đồng bằng Sông Hổng là hết sức khó khăn. Cộng với chính sách của Nhà nước lạo ra sự lự chủ Irong sản xuấl ciìa các hộ gia đình dã tạo nôn sự cluiyển dổi cơ cấu ngành nghề (heo hướng ngoài nông nghiệp.

Tuy nliiÊn vói lâm lý truyền thống, để tận dụng hết lao đông hay là hiện

plìáp an loàn 11ÔI1 phán lớn các hổ nông dủn dã không lừ bỏ ruộng dất và điều này cũng dã góp phần lạo nÊn 1T1ÔI nhóm hộ đa ngành nghề. Nlur vậy áp lực

về lao đông cũng là mội điều kiện tạo ra sự liình thành nhóm hộ đa ngành nghề.

Đ ồng lliời, sự (ăng (Jftn số với tốc dò khá nhanh, llieo thống kê nfim

1993 dân số (hành lliị là 13,6 triệu so với 56,3 Iriệu người ở nông thôn. Các năm 1995, 1996 là 14,5 và 58,3 triệu (Tỷ lệ là 20,0% và 80,0%) ; 15,2 và 59,0 IriCu (Tỷ lệ là 20,5% và79,5%). Và đây chính là một sức ép rất lớn đến vfl'n dồ ruộng đấl, việc làm và thu nhập ở nông thôn.

Qua dó có (hể Ihấy, các chính sách vĩ mô của Nhà nước, sức ép về

ruộng đất, viộc làm nồng Ihôn đã là những nhân lố chính lạo ra sự năng

dộng của các hộ gia đình nông dftn (đặc biọi ử nông thôn đổng hằng Sông Hổng) (rong viỌc chuyển đổi nghé nglìiCp sang hướng phi nônu nghiệp đổng

thời do nhiồu nguyên nhân mà các hộ này vẫn không lách khỏi sán xuâl nông

nghiôp từ dó tạo nôn xu hướng phổ biến của nhóm hộ đa nghề nghiệp ở nông tliỏn đổng hằng Sòng Hồng hiện nay.

2. VỊ thế xã hội của nhóm đa nghề:

Xu hướng phổ biến của nhóm đa ngliò nghiộp (V nồng (hôn hiện nay

cùng với sự phàn hoá mức sống và phân hoá về văn hoá giữa các nhỏm dân

cư đã lạo nôn những vị Ihế khác nhau giữa nhóm da nghẻ nghiệp và các nhóm xã hội khác. Đây là một lình hình phái triển có những đặc điểm khác nhiều so

với các (liừi kỳ trước đó

Nhóm đa ngliổ nghiệp hiện nay với lợi Ihế trước inắl về Ihu nhập sẽ tạo

nôn những lợi lliế khác. T heo các khảo sát gần đây cho 111 ấy nhóm hộ giàu và

khá gia có sự lăng trưởng mức sống mạnh Iiưii nhóm hộ nghèo đói. Nhóm khá

giá có điổu kiện và lợi th ế hơn rất nhiều so với nhóm nghèo đói trong việc lăng lim nhập. Qua kồì quả khảo sát tại Văn Môn và Đông Dương sẽ chứng

minh điều này:

So sánh mức sống năm 1992 với 1988 (V Văn Môn

Đơn vị: %

răng nhiều Tăng ít Nhu cũ Giảin ít Giảm nhidu Tổng

Giàu có 83,3 16,7 0,0 0,0 0,0 2,0 Khá gia 56,0 36,0 8,0 0,0 (),() 8,36 Đủ ăn 16,7 42,4 31,0 9,5 0,5 70,23 Thiếu đói 1,9 32,0 41,5 20,8 3,8 17.73 Ngliòo (lói (),() 40,0 40,0 20,0 (),() 1,67 Tổng 18,4 39,5 30,4 10,7 1.0 100

So sánh niức sống năm 1992 với 1991 ở Đông Dương

Đơn vị: liô (%)

Tăng nhiều Tăng ít Như cũ Giảm ít (ỉiảm nhicu Tồng

Sung lúc 42,1 47,4 0,0 0,0 10,5 6,4

Đủ ăn 3,7 59,7 5,6 0,5 30,6 73,0

Thiếu ăn 0,0 33,9 25,4 3,4 37,3 19,9

Nghèo đói 0,0 0,0 0,0 50,0 50,0 0,7

Tổng 5,4 53,4 9,1 1,4 30,7 100

Nguồn: Điều tra x ã hội học lại Văn Môn và Đông Dương - Tạp chí Xã hội học, sô 4-1993, trang 21.

Nlur vây khoang cách giữa hai cực giàu nghèo cũng ngày càng lăng lổn

và lợi lliếvẫn Ihuôc vé nhóm có mức sống khá giả và giàu có. Qua đỏ cũng cỏ

lliể lliấy nhóm xã hội da ngliồ nghiộp với một mức sống thu nhập khá hơn so với nhỏm thuần nông, họ sẽ có lựi th ế hưn trong việc nâng cao mức sông cua mình trong thời gian lới.

Sự íliay đổi mức sống phần nhiều cũng do ngliổ nghiệp quyếl định. Qua các số liộii điều ĩ ra lại Vũ Hội - Thái Bình cũng cho (hấy điểu này.

Tưolig quan giua nghề nghiệp + thu nhập thay (lối thu nhập. Thu nhập từ 500.000đ-»3000.000d Đơn vị: họ (n) 500 500-849 850-1499 1500-2999 >3000 N ông nghiệp (l(ì) 1 1 1 3 4 Tăng nhanh 1 Tăng íl 1 1 3 Giảm 1

Kliỏng thay dổi 1 1 1

N ỏnỵ + Phi nóng (137) 1 6 21 109 Tăng nhanh 2 25 Tăng ít 3 13 67 Giảm 1 1 4 Khổng Ihíiy đổi 1 2 5 13 Phi nông (53) 1 1 51 Tăng nhanh 22 Tăng íl 1 26 Giảm 2

Không Ihay dổi 1 1

Nguồn: Cuộc điểu tra kinh t ế - x ã hội ở Vũ Hội - Vũ Thư - Thái. Bình năm 1995. Tư liệu Viện Xã hội học.

Nhìn vào bảng có thố’ thấy với những hộ phi nông hoặc đa nghé mức Ihu nhập lăng mạnh hơn so với nhóm thuần nông. Với nhóm hộ thuần nông

nghiệp, ch í hộ nào có thu nhập khá giá mới có khả năng cải thiện mức sống

của mình còn với liộ có mức sông lliấp, khả năng cải lliiện lliu nhập là râl khó khăn thậm chí còn giám đi.

Khả năng tăng thu nhập ở các nhóm cố nghề phi nông nghiệp lớn hơn nliiổu so với nhóm Ihuần nông. So sánh nhóm phi nông và nhỏm đa nghỂ cũng Ihây liiộn lại nhóm phi nông có phần ưu trội hơn về mức sống cũng như sư "tăng 1 rương" mức sống. Nhưng mặt khác qua các điồu Ira cũng cho thây, nhóm hộ phi nông nghiệp Ihưừng bất ổn định hưn so với nhóm đa nghè. Đồng thời với những xã thuần nông hay xã hướng phi nông ngliiCp clnra phát Iriển

Như vậy nhóm hộ phi nổng nghiệp rất có lựi thế (V các làng - xã có nển kinh lế hàng hoá phát triển so với nhóm hộ thuần nông và đa nghé. Nhưng

những làng - xã vẫn còn xu hướng coi trọng nông nghiệp Ihì nhóm hộ này lại

có những bấl lợi nhai định và ở đây ưu thế lại nghiêng vể nhóm đa neliề.

Đổng thời hiện tại nhóm hộ đa nghề với phương thức cộng dồn llui nhập, sử

dụng lao dông phù hợp, không từ bỏ nông nghiệp đang là nhóm sir dụiiii lao

dông rấl hợp lý nông (hôn đổng bằng Sông Hồng hiện nay.

Qua các nghiên cứu đã cho thấy hiện lại hiện lượng lliiếu việc làm ở nổng lliổn rấi nghiêm trọng. Theo điều (ra, tỷ lô lliiếu việc làm nông lliồn

khoảng 6,4% (1: 12-13) mặt khác, đối với những người có việc làm, tình trạng

(hiếu việc làm được á’n dấu bằng tình trạng chia dổu số việc làm cho mọi người và lliực lế những người được coi là có việc làm trôn llụrc lổ không sử dụng liếl quĩ thời gian lao động của họ.

Số người không có việc làm trong thời gian nông nhàn khá lởn. Khi chuyển han sang hướng phi nông hoàn loàn, cần Ihiếl phai cỏ lực lượng lao dông có (rình dộ lay nghồ nhấl định và nlur vậy, đây là điổu rấl khó khăn cho các hộ nông dân.

Với nhóm hộ đa nghề, giải pháp giữ lại ruộng đất là phương pháp tận dụng lao động hợp lý phù hợp với lliực tế ở các làng - xã nông thôn dồng bằng Sông Hồng. Đổng thời nó cũng phù hợp với quan niệm giá trị truyền thống về nghé nông còn (ồn lại đạm ncl ử nông Ihôn hiện nay.

Giữ lại nghổ nông là giải pháp vừa tăng thêm mội nguồn tlni nhập, vừa

tận dụng lao đồng, vừa phù hựp với giá trị Irọng nông Iruyổn lliống của nhóm

hô gia đình da nghé ở nông thôn đổng bằng Sông Hồng.

Đổng Ihừi Iheo ihống kô, ử nông Ihôn đổng bằng Sông Hồng, nhóm hô da ngành nghe chiếm lới 50 - 60%. Đíly là lỷ Irọng khá lớn so với hộ phi nông và hộ Ihuán nông. Nhìn về mặt con số, trước hết dã Ihấy nhóm da nghè hiCn

nay chiếm 111Ộ1 số Iirựng khá đông đảo so với các nlióin hộ khác và nlur vậy sự

phái triển của nhóm đa nghề sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sự phát Iriển của cả cộng dồng Hỏng Ihôn. Chí riêng điéu này thoi đã cho 111 ấy nhóm xã hôi da Iigliỏ liiCn nay có vị ihế quan Irọng trong công cuộc cổng nghiệp hóa, hiCn đại hóa dấl nước nối chung và nông thôn nói riêng.

Ngoài ra, với đặc Irưng nghề nghiệp mang lính đa nghề, với lính chất

công viCc khác nhau, nhóm hộ đa nghè sẽ có nhiều lluuìn lợi Irong việc liếp

llìii những giá trị văn hóa mới, những giá trị chuẩn mực hiện đại.

Theo các nghiốn cứu cho thấy, ỏ những làng - xã lluiần nông hay trọng nông, sự liếp nhận những chuẩn mực giá trị hiện đại llurờng cliậin chạp và khó khăn hơn, chủ yếu vẫn là hệ giá Irị chuẩn mực truyén lliống.

Đổ tài KX 04 - 02 cũng đã nhận định: "Văn hóa, mô hình văn hóa tự nó không th ể độc lập hình thành, phới triển mà chịu sự rác dộng quyết (tịnh của dời sông vật chất mờ trong đó trình độ sản xuất giữ một vai trò lớn. Một nền kinh t ế tiểu nông mờ tỷ lệ người sản xuất nhảm mục đích lự túc cho liêu dùng chứ không phải đ ể bán còn quá lớn, sô hộ kinh tê' gia (1ìnli SỞI1 .xuất 1Ơ dược sản phẩm thặng (lư (lành cho thị trường còn quá hiếm hoi tliì mô hình lối sống cô truyền tự cấp lự túc vẫn lining thế. Độ (lổng đểu về trĩnh độ sàn xuất rung phản ánh độ đổng đều về vãn hóa hiện có" (22: 208).

Sự pliAn hóa Iighò nghiệp Iheô pliAn lích Irên sẽ lất yếu dẫn đến phân hỏa vẻ văn hóa. Và như vậy vai Irò của nhóm xã hội da nghe ờ đây, với ỉu cách là nhóm có lỷ Irọng lớn với ngành nghô hỗn hợp (phi nông + nông

nghiệp) trong XII hưởng chuyển từ xã hội nông nghiệp Iruyền lliống sang xã

Với sự chuyển dổi cơ cấu lao động nghề nghiệp, nhóm xã hội da nghề dỗ liốp nhạn nliững giá trị của xã hội hiện dại đồng (hời là nhóm lớn Irong cổng đổng nông lliôn dồng bằng Sông Hồng hiện nay. Do vậy vị thế của nhóm Irong phát triển cổng đổng là rất quan trọng trong công cuộc đổi mới hôm nay.

Một phần của tài liệu Nhóm xã hội đa nghề và vai trò của nó trong sự phát triển nông thôn đồng bằng Sông Hồng (Trang 47 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)