II. BÌNH ỔN GIÁ
5. Kiềm chế lạm phát
Thứ nhất, tập trung nâng cao chất lượng tăng trưởng, tăng hiệu quả sử dụng vốn nhằm giải quyết tận gốc
nguyên nhân tàng giá.
Thứ hai, kiên định thực hiện những biện pháp nhằm khống chế tổng cầu của nền kinh tế theo Nghị quyết
11/NQ-CP của Chính phủ.
Thứ ba, bảo đảm cân đối cung - cầu hàng hóa, nhất là các mặt hàng thiết yếu phục vụ sản xuất và đời
sống, không để xảy ra thiếu hàng sốt giá, đồng thời có các giải pháp hỗ trợ vốn, lãi suất, thuế... cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh nhằm giảm sức ép đẩy giá tăng.
Thứ tư, thường xuyên tổ chức kiểm tra, kiểm soát thị trường, ngàn chặn các hành vi thao túng giá. Thứ năm, thực hiện nhất quán cơ chế giá thị trường, tiến tới xóa bao cấp về giá với điện, xăng dầu,
Thứ sáu, tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền về biện pháp bình ổn giá, kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế
KÉT LUÂN
Trong cơ chế thị trường hiện nay, tiền lương và giá cả đóng một vai ừò quan trọng trong công cuộc xây dựng XHCN. Tuy nhiên, các vấn đề xung quanh lương và giá cả thị trường ngày càng phức tạp, lương và giá có mỗi quan hệ chặt chẽ với nhau. Mỗi khi lương tăng thì giá lại biến động khó lường, lương và giá như có một cuộc “rượt đuổi” nhưng lương không thể biến động theo giá.
Chính vì vậy việc xây dựng các đề án về tiền lương và giá đòi hởi phải có một lộ trình nhất định. Mỗi đề án phải hoàn thiện, không để khi mới đặt vấn đề về tưng lương thì giá cả đã đẩy lên. Đe làm được điều này thì các tổ chức, bộ nghành phải phối hợp chặt chẽ với nhau. Ket hợp xử lý nghiêm, siết chặt các mặt hàng có tính biến động giá cao, không để các doanh nghiệp, thương lái.. .tự ý tăng giá.
Qua quá trình đánh giá, tham khảo các ý kiến, nhóm chúng tôi đã đưa ra các giải pháp nhằm cải cách tiền lương và giá. Hy vọng rằng các giải pháp đưa ra trong thời gian tới có thể góp phần ổn định giá cả thị trường, cách trả lương và xây dựng các đề án cải cách lương theo lộ trình nhất định.
Với kiến thức của những sinh viên năm 3 đang ngồi trên giảng đường, chúng tôi hy vọng rằng đây là đề tài nghiên cứu hữu hiệu góp phàn xây dựng Nhà nước XHCN ngày càng phát triển hơn. Tuy nhiên, cũng không tránh khỏi các sai sót trong quá trình làm bài, có nhứng ý kiến chứ thực sự sâu sắc và xác đáng. Chúng tôi mong rang sẽ nhận được sự góp ý từ các giảng viên và các bạn đồng nghiệp.
Một lần nữa chúng tôi xin chân thành cảm ơn ThS. Trịnh Sơn Hoan đã đinh hướng cho chúng tôi hoàn thành đề tài này. Cảm ơn tất cả các bạn đồng nghiệp đã đóng góp ý kiến cho chúng tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. ThS. Trịnh Sơn Hoan, Phương pháp nghiên cứu khoa học, Tập bài giảng, 2012. 2. PTS. Bùi Tiến Quý và PTS. Vũ Quang Thọ, Giáo ừ-ình chi phí tiền lương các
Doanh nghiệp Nhà Nước trong nền kinh tế thị trường.
3. Tạp chí Thương Mại - Kinh tế phát triển - Giá cả thị trường. 4. Web, VIBOnline, http://tintuc.vibonline.com.vn.
5. Web, Bộ lao động thương binh và xã hội, http://www.molisa.gov.vn.
6. Web, Bộ tài chính, http://www.mof.gov.vn. 7. Web, Chính phủ, http://chinhphu.vn.