Sự khỏc nhau về vị trớ địa lý, hoàn cảnh truyền đạo, điều kiện sống và mức độ giao lưu với bờn ngoài, nhất là với thế giới muslim, đó hỡnh thành hai khối người Chăm theo đạo Islam ở Việt Nam: một là, khối người Chăm theo đạo Islam ở Ninh Thuận, Bỡnh Thuận là khối Islam cũ hay cũn gọi là Chăm Bà Ni; hai là, khối người Chăm theo Islam ở Chõu Đốc (An Giang), Thành phố Hồ Chớ Minh, Tõy Ninh, Đồng Nai là khối Islam mới hay cũn gọi là
Chăm Islam. Tuy nhiờn, như đó núi ở phần trờn, sau năm 1959, một số người
Chăm Bà Ni được tiếp xỳc với người Chăm Islam ở thành phố Hồ Chớ Minh và quay trở lại, tuõn theo giỏo lý, kinh sỏch của người Muslim chớnh thống, trở thành nguồn gốc của người Chăm Islam ngày nay ở Ninh Thuận. Họ chiếm khoảng 10% tổng số người Chăm ở vựng Ninh - Bỡnh Thuận.
Giữa hai khối người Chăm theo Islam cú sự khỏc biệt đỏng kể về mặt tụn giỏo, từ kinh sỏch đến cỏc tớn điều và nhất là luật lệ, lễ nghi. Cú thể khỏi quỏt một số điểm chớnh sau:
Islam ở Ninh Thuận, Bỡnh Thuận (Chăm Bà Ni) chịu nhiều ảnh hưởng phong tục tập quỏn, tớn ngưỡng truyền thống, nhất là sự pha trộn với những yếu tố của đạo Bàlamụn và chế độ mẫu hệ. Người Chăm Bà Ni hiện cú khoảng 30.000 người, sống trong cỏc thụn ấp riờng rẽ đối với người Chăm, cú
80
một hệ thống chức sắc lónh đạo chuyờn nghiệp, trong dõn gian gọi là cỏc Thầy Chang, đảm bảo thực hiện cỏc lễ nguyện, nhịn chay, và cỏc lễ cỳng của gia đỡnh, cũn người dõn thỡ chỉ mang vật cỳng đến thỏnh đường. Thiờn Kinh Qur’an cũng cũn được duy trỡ, nhưng là bản được sao chộp tay qua nhiều thế hệ nờn đó thay đổi nhiều nột và cỏch đọc cú nhiều õm khỏc lạ khụng cũn là tiếng Ả Rập nguyờn gốc nữa. Tỡnh trạng sai lệch đú nguyờn là do sống cụ lập trong thời gian dài khụng cú giao lưu với bờn ngoài, nờn một số vị chỉ muốn nhận mỡnh là người Bà Ni để tự phõn biệt ngay cả với đạo Islam, thường được phỏt õm là A-xa-lam. Linh mục Durand, trong bài nghiờn cứu Les Chams Ba Ni, đó suy luận chữ Bà Ni do từ Beni tiếng A Rập cú nghĩa là con, tức con của Muhammad. Sự thực từ Bà Ni trong tiếng Chăm cú nghĩa là đạo, ý muốn núi đến người theo đạo cũn những người khỏc là người ngoại. Mặc dầu cho đến nay chưa cú cuộc nghiờn cứu phõn tớch khoa học nào về thực chất hành đạo của người Chăm Bà Ni hiện định cư tại tỉnh Ninh Thuận và tỉnh Bỡnh Thuận, nhưng cú những bằng chứng sơ khởi xỏc định người Chăm Bà Ni chớnh là người Muslim:
1) Dạng bản Thiờn Kinh Qur’an mặc dầu ngày nay đó biến đổi nhiều và khụng cũn gọi là Qur’an nữa mà thường đọc chệch ra là Qur’ưn hoặc Kitab Alhămđu, nhưng thực chất vẫn là Qur’an.
2) Cỏc thỏnh đường mặc dầu ngăn cỏch đó lõu với bờn ngoài vẫn được xõy cất theo đỳng hướng Qiblat, tức hướng Thỏnh Địa Makkah của đạo Islam.
3) Niờn lịch sử dụng và cỏch tớnh năm thỏng hoàn toàn đỳng với niờn lịch Hijrah hiện hành của Islam. Tại tỉnh Ninh Thuận, một vài thụn ấp Chăm Bà Ni ngày trước đó giao lưu với cỏc đồng đạo Muslim tỉnh An Giang và đó lập cỏc cộng đồng Muslim đỳng theo nề nếp Islam tại Văn Lõm, An Nhơn, Phước Nhơn, v.v... Nhất là tại Phước Nhơn, một Masjid mới được xõy dựng gần thỏnh đường của người Bà Ni, tạo nờn triển vọng cả hai cộng đồng càng xớch lại tỡm hiểu nhau, xúa tan ngăn cỏch, và hũa hợp với nhau trong tỡnh
81
nghĩa mọi người Muslim đều là anh em như lời phỏn dạy của Allah trong Thiờn Kinh Qur’an.
Cỏc quy định của Islam đó bị thay đổi để thớch ứng với văn hoỏ của người Chăm. Năm trụ cột của Islam, cỏc đại lễ được thực hiện tượng trưng bởi thầy Chang. Họ khụng đi hành hương và khụng giữ được mối liờn hệ với cỏc trung tõm Islam khỏc. Cỏc tớn đồ khụng học kinh Qur’an và giỏo luật Shari’ah. Việc cắt bao quy đầu cho trẻ em trai cũng bị huỷ bỏ. Thanh niờn đến tuổi 16 được làm lễ cắt túc (Nga Oroh) để trở thành người Muslim. Cỏc thầy Chang của Chăm Bà Ni cú vai trũ quan trọng dưới tỏc động của chế độ đẳng cấp. Họ được trao nhiều quyền lợi vật chất, tinh thần và cú ảnh hưởng lớn tới cuộc sống của cỏc tớn đồ. Tuy nhiờn, tầm ảnh hưởng của họ lờn tớn đồ chỉ hạn chế trong giới hạn nhất định, chủ yếu là ở thỏnh đường.
Về cơ cấu tổ chức, chức sắc Chăm Bà Ni là đội ngũ theo chế độ cha truyền con nối, gồm bốn cấp: Sư cả (là cấp cao nhất, là người quyết định đến hầu hết mọi vấn đề đời sống tụn giỏo của tớn đồ); Mum (là cấp thứ hai, là người điều khiển cỏc buổi lễ tại cỏc đền thờ, thụng hiểu Kinh Qur’an, cú đạo đức tốt và cú khả năng kinh tế); Khotip (hay cũn gọi là Tip, là cấp thứ ba, đảm nhận một số nghi lễ tại cỏc đền thờ hoặc tư gia mà khụng đảm nhiệm việc giảng dạy giỏo lý); Chang (là cấp cuối cựng, là những người mới gia nhập tầng lớp tu sỹ)
Cỏc cơ sở thờ tự của Chăm Bà Ni gọi là chựa (thỏnh đường), đỡnh trong đú chựa là nơi cỏc tu sĩ ở và tế lễ vào những ngày lễ, cũn đỡnh là nơi tớn đồ thường xuyờn đến tễ lễ. Cỏc chựa và đỡnh được xõy dựng đơn giản, hỡnh thức bờn ngoài và cỏch bố trớ bờn trong cú sắc thỏi riờng mang tớnh địa phuơng khụng giống như cỏc thỏnh đường Islam giỏo khỏc trờn thế giới. Chựa thường được mở vào thỏng Ranuwan (là thỏng Ramadan của Hồi giỏo nhưng đồng thời cú thờm vào những tớn ngưỡng địa phương của người Chăm), hiện nay toàn đạo Bani cú 17 chựa.
82
Người Chăm Bà Ni ở Ninh Thuận và Bỡnh Thuận tỏ ra rất tụn trọng phụ nữ, họ cú quyền tới thỏnh đường như nam giới. Hơn nữa, họ cũn cú quyền quyết định đến mọi khớa cạnh vật chất. Họ được phộp đi ra ngoài, họ cú quyền chủ động cầu hụn nam giới. Chế độ mẫu hệ cũn được thực hành tại đõy, người chồng phụ thuộc nhiều vào vợ và gia đỡnh nhà vợ.
Ngược lại, người Chăm Islam ở vựng Chõu Đốc (An Giang), Thành phố Hồ Chớ Minh, Tõy Ninh, Đồng Nai tuõn thủ đầy đủ cỏc luật lệ, lễ nghi của Islam. Đặc biệt, Islam ở đõy cú mối quan hệ với thế giới Islam qua việc hành hương sang Makkah, cử người đi học ở Malaysia, Indonesia và Ả Rập Xờ-ỳt, thi xướng Kinh Qur’an hàng năm...
Trong khối Chăm Islam phải kể đến vai trũ, ảnh hưởng của người Mó Lai. Tuy số người Mó Lai sống trong cộng đồng người Islam ở vựng Chõu Đốc khụng nhiều và thường bị Chăm hoỏ, nhưng ảnh hưởng của người Mó Lai là rất lớn trờn nhiều phương diện, từ cơ cấu xó hội đến cỏc sinh hoạt tụn giỏo tinh thần. Trước đõy, Kinh Qur’an ở vựng này được đọc bằng tiếng A- rập nhưng bỡnh giảng bằng tiếng Mó Lai. Những chức sắc, thầy dạy kinh Qur’an phần lớn là người Mó Lai. Cỏc ấn phẩm tụn giỏo cũng được đưa từ Malaysia sang. Thậm chớ xu hướng đưa thờm những cỏi mới vào Islam cũng chịu ảnh hưởng từ Malaysia.
Sinh hoạt tụn giỏo của người Chăm Islam tại Việt Nam cú tớnh tương đối khộp kớn, họ cú ngụn ngữ riờng, chữ viết thụng dụng riờng, tớn ngưỡng riờng trong xó hội Việt Nam núi chung. Trong một thời gian dài, người Chăm Islam Chõu Đốc đó kết hợp với niềm tự hào dõn tộc, ớt cú gia đỡnh nào chịu cho con em đến trường học chương trỡnh phổ thụng, ngoài ra, cỏc bậc phụ huynh một phần cũng cũn mang mặc cảm e ngại con em mỡnh khi được đi học phổ thụng thỡ lại hấp thụ nếp sống khỏc biệt, chẳng hạn trong giao dịch sẽ uống rượu, cờ bạc, giao hợp sinh lý vụng trộm gọi là zina, vốn là những điều giỏo luật răn cấm (haram) và nếu phạm phải sẽ gõy sỉ nhục cho dũng họ trong xúm làng.
83
Tuy nhiờn theo đà phỏt triển, nền kinh tế tự cung tự cấp ở địa phương đơn thuần dựa vào nghề chài lưới và dệt vải khụng cũn đủ điều kiện bảo toàn miếng cơm manh ỏo cho người dõn trong vũng cỏc thụn ấp nữa. Người Chăm Islam Chõu Đốc phải đi ra ngoài kiếm sống, ban đầu là bằng những chiếc thuyền con cổ truyền nương theo cỏc kờnh rạch sụng ngũi, và chớnh những chuyến đi xa này đó thỳc đẩy người Chăm Islam Chõu Đốc núi và học núi tiếng Việt để cú thể giao dịch thường xuyờn với người Việt. Xuất phỏt từ nhu cầu của cuộc sống, những người Chăm Islam đó bắt đầu tỡm hiểu và học tiếng Việt. Từ đú, ngoài những bài thuyết giảng bằng miệng trong cỏc Masjid cho số tớn đồ Muslim núi tiếng Việt ngày càng đụng đảo, đó nảy sinh nhu cầu về cỏc tài liệu sỏch vở in ấn. Ngoài ra, trong cộng đồng người Chăm Islam Chõu Đốc theo đà phỏt triển cũng đó phỏt sinh ý thức lợi ớch của việc cho con em đến trường phổ thụng tạo thành một tầng lớp học sinh sinh viờn, vỡ điều kiện sinh sống và học hành khụng cũn cú thể đi theo dấu chõn của cha ụng khộp mỡnh riờng trong cỏc trường lớp cổ truyền thụn ấp nữa.
Về cơ cấu tổ chức, chức sắc của Chăm Islam gồm cú cỏc cấp: Hakin
(hay cũn gọi là Giỏo cả, là người đứng đầu trong hàng chức sắc Islam, là người am hiểu nhiều về giỏo lý, giỏo luật, cú phẩm chất tốt); Naep (hay cũn gọi là Phú Giỏo cả, là phụ tỏ cho Hakim, là người thay mặt Hakim giải quyết cụng việc khi Hakim vắng mặt); Ahly (là người giỳp việc cho Hakim về lĩnh vực xó hội); Imõm (là người hướng dẫn tớn đồ trong buổi lễ); Khụtip (là người giao giảng giỏo lý trong buổi lễ ngày thứ sỏu hàng tuần); Tuõn (là thầy dạy giỏo lý cho tớn đồ). Phần lớn chức sắc Islam cú người thõn ở nước ngoài, bản thõn họ ớt nhất một lần thực hiện nghĩa vụ thiờng liờng trong đời là hành hương viếng thỏnh địa Mecca và trở thành Hadji
Cơ sở thỏnh đường: Thỏnh đường của người Chăm Islam cú dỏng dấp của cỏc thỏnh đường Hồi giỏo trờn thế giới. Nú tụn trọng những quy định về kiến trỳc cũng như cỏch bài trớ bờn trong. Cú hai loại: thỏnh đường (Mosquộ)
84
và tiểu thỏnh đường (Surau). Thỏnh đường xõy theo hướng Đụng - Tõy để khi quỳ lạy tớn đồ hướng về phớa thỏnh địa Mecca. Bờn trong cú hậu tẩm là nơi chức sắc Imõm đứng hướng dẫn tớn đồ làm lễ, cú Minbar là nơi thầy Khotip giảng giỏo lý. Bờn gúc thỏnh đường cú thỏp cao để chức sắc kờu gọi tớn đồ đến hành lễ. Tiểu thỏnh đường cũn gọi là nhà nguyện là nơi cầu nguyện và hội họp, hiện nay tại Việt Nam cú 40 thỏnh đường, 21 tiểu thỏnh đường Islam, tập trung nhiều nhất ở An Giang.
Như vậy, cộng đồng Islam giỏo ở hiện nay hội nhập vào cộng đồng cỏc dõn tộc Việt Nam theo một quỏ trỡnh lịch sử hết sức phức tạp. Cũng với sự hỡnh thành và phỏt triển Islam ở Việt Nam, người Islam đó chịu ảnh hưởng rất lớn bởi sự suy vong của nhà nước Chămpa (cổ), sự tỏc động của nhiều nền văn húa lớn như phải chấp nhận thử thỏch với cỏc nền văn húa Ấn Độ, Trung Hoa, Việt Nam, văn húa Khmer, văn húa dõn tộc Chăm truyền thống xưa. Chớnh cỏc yếu tố đú đó hỡnh thành trong cộng đồng Islam Việt Nam bản sắc văn húa vừa mang bản chất Islam truyền thống gắn với tớnh thống nhất của thế giới vừa mang đặc điểm Islam rất Việt Nam. Trong quỏ trỡnh phỏt triển của mỡnh, cộng đồng Islam Việt Nam đó trải qua một cuộc sống chung rất lõu dài với cỏc dõn tộc khỏc ở Việt Nam, bản sắc văn húa Islam ở Việt Nam mà cụ thể là văn húa dõn tộc Chăm vốn cú nột tương đồng với nhiều dõn tộc ở Việt Nam. Chớnh cỏc yếu tố đú đó giỳp cho cộng đồng Islam Việt Nam sớm hũa nhập và hũa nhập một cỏch thuận lợi vào cộng đồng cỏc dõn tộc Việt Nam, hũa nhập và phỏt triển bền vững cựng với sự phỏt triển của đất nước.
Từ khi đất nước thống nhất đến nay, tại Việt Nam khụng hề xảy ra mõu thuẫn nào giữa Chớnh phủ và cộng đồng Islam ở Việt Nam, khụng cú sự tranh chấp nào trong nội bộ Islam ở Việt Nam, giữa cộng đồng ở Việt Nam với cộng dồng dõn tộc hoặc cỏc tụn giỏo khỏc ở Việt Nam như là một truyền thống tốt đẹp vốn cú của nhõn dõn Việt Nam.
85