Ảnh hưởng của lượng đạm bón đến động thái đẻ nhánh giống lúa Bắc thơm số 7.

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của lượng đạm bón và dinh dưỡng qua lá đến sinh trưởng phát triển, năng suất của giống lúa bắc thơm số 7 trồng vụ xuân 2014 tại huyện văn lâm, hưng yên (Trang 48 - 49)

- Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của chế phẩm dinh dưỡng qua lá đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa giống Bắc thơm số 7 vụ Xuân 2014 t ạ

3.1.3.Ảnh hưởng của lượng đạm bón đến động thái đẻ nhánh giống lúa Bắc thơm số 7.

Bắc thơm số 7 ở các mức bón đạm khác nhau dao động từ 98,40 cm đến

109,49 cm, cao nhất là công thức bón đạm 180 kgN/ha, thấp nhất là công thức bón đạm 90 kgN/ha. Chiều cao cây tỷ lệ thuận với mức đạm bón, khi tăng liều lượng đạm bón thì chiều cao cây cũng tăng. Mức đạm bón 180 kgN/ha có chiều cao cây cao hơn công thức đối chứng (120 kgN/ha) và công thức bón 90 kgN/ha ở mức có ý nghĩa.

Như vậy, liều lượng đạm bón cũng có tác động đến chiều cao cây cuối cùng của giống lúa Bắc thơm số 7.

3.1.3. Ảnh hưởng ca lượng đạm bón đến động thái đẻ nhánh ging lúa Bc thơm s 7. thơm s 7.

Đẻ nhánh là một đặc tính sinh học của cây lúa, nó liên quan chặt chẽđến quá trình hình thành số bông và năng suất sau này. Khả năng đẻ nhánh của cây lúa phụ thuộc vào phạm vi mắt đẻ và điều kiện ngoại cảnh; thời gian đẻ nhánh dài hay ngắn của cây lúa phụ thuộc vào đặc tính giống, điều kiện ngoại cảnh, dinh dưỡng, biện pháp kỹ thuật canh tác và chăm sóc…Nếu cây lúa đẻ nhánh nhiều sẽ làm tăng số nhánh hữu hiệu/khóm. Những giống lúa đẻ nhánh mạnh và tập trung sẽ cho số nhánh hữu hiệu cao, những giống đẻ nhánh kéo dài sẽ cho số nhánh hữu hiệu thấp vì dinh dưỡng nuôi những nhánh đẻ muộn nhưng không thành bông, dẫn đến năng suất lúa bị giảm. Vì vậy, việc tìm hiểu khả

năng đẻ nhánh của cây lúa rất quan trọng làm cơ sở giúp ta xác định các biện pháp kỹ thuật tác động để có được số nhánh hữu hiệu cao nhất tạo tiền đề cho năng suất cao sau này.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 39 Theo dõi động thái đẻ nhánh của giống Bắc thơm số 7 ở các công thức bón đạm khác nhau được kết quả tại bảng 4.3 và hình 3.2 như sau:

Bảng 3.3. Ảnh hưởng của lượng đạm bón đến động thái đẻ nhánh của giống lúa Bắc thơm số 7.

ĐVT: nhánh/khóm

Công thức bón

Thời gian theo dõi sau cấy

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của lượng đạm bón và dinh dưỡng qua lá đến sinh trưởng phát triển, năng suất của giống lúa bắc thơm số 7 trồng vụ xuân 2014 tại huyện văn lâm, hưng yên (Trang 48 - 49)