Chƣơng trình xây dựng giao diện chính ứng dụng desktop để quản lý và hiển thị bản đồ chuyên đề
58
Hình 4.4.2 Giao diện điều khiển hiển thị lớp bản đồ nền
59
Hình 4.4.4 Giao diện xem bản đồ chuyên đề hiện trạng xử lý CTNH theo dải màu
60
61
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 5.1. Kết quả đạt được
Luận văn đã trình bày một số vấn đề về hệ thống quản lý chất thải nguy hại dựa trên ứng dụng GIS. Hệ thống đƣợc xây dựng dƣới dạng mô hình thí điểm bƣớc đầu ứng dụng công nghệ GIS vào công tác quản lý chất thải nguy hại. Hệ thống đƣợc xây dựng theo mô hình WebGIS, làm nổi bật đƣợc ƣu điểm công nghệ thông tin địa lý trong công tác quản lý thông tin theo lãnh thổ so với công nghệ Web truyền thống.
Luận văn đã tìm hiểu tổng quan về chất thải nguy hại và hệ thống thông tin quản lý chất thải nguy hại. Đồng thời cũng tìm hiểu về GIS và cách xây dựng hệ thống GIS để trình bày bản đồ chuyên đề.
Luận văn đã nghiên cứu phƣơng pháp xác định mức độ ô nhiễm môi trƣờng không khí theo nồng độ tƣơng đối tổng cộng của các chất ô nhiễm đồng thời có mặt trong không khí.
Luận văn đã cài đặt hệ thống quản lý chất thải nguy hại phiên bản thử nghiệm ứng dụng GIS để thể hiện trực quan hóa hiện trạng xử lý CTNH tại các điểm xử lý.
Xây dựng WebGIS để công khai hóa dữ liệu và cảnh báo tác động chất thải nguy hại tại điểm xử lý CTNH đối với cộng đồng và môi trƣờng sống xung quanh.
5.2. Hướng phát triển của đề tài
Do việc thu thập dữ liệu, thiết kế mô hình quản lý đối với cả chủ nguồn thải, chủ vận chuyển và chủ xử lý là lớn. Thêm vào đó, việc xây dựng những mô hình tính toán tác động của ngoại cảnh vào việc lƣu trữ, xử lý chất thải chƣa hoàn thiện, liên quan đến dữ liệu thu thập của các ngành khác (ví dụ: khí tƣợng thủy văn, môi trƣờng, đo đạc, thành lập mô hình số độ cao…) nên luận văn mới chỉ tập trung xây dựng hệ thống cảnh báo ở mức cảnh báo cơ bản nhất và tập trung vào chủ xử lý chất thải nguy hại. Luận văn trong thời gian tới sẽ thực hiện cài đặt thuật toán xác định mức độ ô nhiễm môi trƣờng không khí theo nồng độ tƣơng đối tổng cộng của nhiễm chất ô nhiễm đồng thời có mặt trong không khí và xây dựng bản đồ chuyên đề GIS để thể hiện đƣợc phạm vi ảnh hƣởng đến khu vực sống xung quanh nhƣ đã đƣợc mô tả mục 3.3.
62
Trong tƣơng lai, hƣớng phát triển của hệ thống mà luận văn nghiên cứu là hoàn thiện cổng thông tin quản lý chất thải nguy hại để trở thành hệ thống thông tin quản lý hoàn chỉnh. Không những hệ thống có thể hỗ trợ quyết định, cảnh báo đối với các chủ xử lý mà còn mở rộng đối với các chủ nguồn thải và chủ vận chuyển chất thải. Hệ thống mở rộng thêm một số chức năng hỗ trợ tính toán vị trí đặt điểm xử lý chất thải nguy hại, tính toán vị trí trung chuyển và lên lịch trình vận chuyển chất thải nguy hại, tìm đƣờng đi ngắn nhất trong quá trình vận chuyển chất thải, tính toán lan truyền,… ứng dụng công nghệ GIS vào quản lý chất thải nguy hại nói riêng, vào việc giám sát và bảo vệ môi trƣờng nói chung.
63 PHỤ LỤC Phụ lục A. Bảng một số thuật ngữ Thuật ngữ Dạng nghĩa Corrosivity Ăn mòn Geographic Information Systems
Hệ thống thông tin địa lý
Hazardous Waste Chất thải nguy hại
Ignitability Dễ cháy
Information System Hệ thống thông tin Management Information
System
Hệ thống thông tin quản lý
Toxicity Có tính độc
64
Phụ lục B. Bảng phân cấp độ ổn định của khí quyển
Vận tốc gió (m/s)
Mức độ bức xạ mặt trời Độ mây ban đêm
Mạnh Vừa Yếu 10 (chung) > 5
(mức thấp) < 4 (mức thấp) < 2 A A – B B - - 2 – 3 A – B B C E E 3 – 5 B B – C C D E 5 – 6 C C – D D D D > 6 C D D D D
65
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1] Công ty cổ phần công nghệ Linh Đàm (2008), Tài liệu phân tích thiết kế hệ thống quản lý CTNH Sys2.0.
[2] Cục môi trƣờng, bộ Khoa học - Công nghệ và Môi trƣờng,
Diễn biến môi trƣờng không khí nội thành Hà Nội đến năm 2000 (Lê Văn Nãi); Xác định mức độ ô nhiễm môi trƣờng không khí theo nồng độ tƣơng đối tổng cộng ( Trần Ngọc Chấn, Bùi Sỹ Lý), Tuyển tập các báo cáo khoa học tại hội nghị môi trƣờng toàn quốc năm 1998, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, tr101- 106, tr.1180-1195
[3] PGS.TS. Lê Huỳnh, PGS.TS. Lê Ngọc Nam (2001), Bản đồ chuyên đề, NXB Giáo dục.
[4] Phạm Thị Thanh Hồng và Phạm Minh Tuấn (2007), Bài giảng HTTT quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật.
[5] Phòng Kiểm soát ô nhiễm, Cục Bảo vệ môi trƣờng (2003), Báo cáo tổng kết HTTT QLCTNH.
[6] http://vinagis.googlepages.com [7] http://chatthainguyhai.net/
[8] http://www.diachatvn.com/forums/index.php?showtopic=2626
Tiếng Anh
[9] Laudon, K C and Laudon, J.P (2006).
Management Information Systems, Managing the Digital Firm. 9th edition, Prentice Hall, New Jersey.
[10] Michael Zeiler (1999), Modeling our world, The ESRI Guide to Geodatabase Design, Environmental Systems Research Institute, Inc.
[11] Michael F.Goodchild, Bradley O.Parks, Louis T.Steyaert (1993) Environmental Modeling with GIS, Oxford University Press, Inc.
66
[12] Shunji Murai (1999), GIS Work Book, Fundamental Course.
[13] Steven Alter (2002), Information Systems – Foundation of E-Business, Prentice Hall.
[14] Vedat Verter and Bahar Y.Kara (2001), A GIS-Based Framework for Hazardous Materials Transport Risk Assessment, Risk Analysis, Vol 21, No.6 [15] http://en.wikipedia.org/wiki/Hazardous_waste
[16] http://www.epa.gov/enviro/facts/rcrainfo/index.html
[17] http://www.epa.gov/tri/
[18] http://www.epa.gov/enviro/facts/rcrainfo/index.html