Một số giải pháp khác

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách marketing của công ty cổ phần Thăng Long (Trang 55)

Tài chính:

Để có thể thực hiện được các giải pháp,các chính sách nhằm mở rông các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty thì vấn đề tài chính luôn là vấn đề quan trọng.Có ngân sách thì mới có thể biến những ý tưởng thành hiện thực. để có thể nâng cao nguồn lực về tài chính công ty cổ phần Thăng Long có thể huy động bằng cách tham gia thị trường cổ phiếu Mở rộng hơn nữa các mối quan hệ với doanh nghiệp, ác bạn,các nhà đầu tư ,...công ty cũng có thể liên doanh liên kết với một số công ty lớn trong và ngoài nước để hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có điều kiện để phát triển mạnh mẽ hơn.

Công nghệ.

Hiện nay công nghệ thông tin phát triển như vũ bão,việc chuyển giao công nghệ tiên tiến vào sản xuất kinh doanh đã làm cho năng suất lao động tăng nhanh,chất lượng sản phẩm được nâng lên rõ rệtNếu như cứ giữ nguyên công nghệ lạc hậu thì không những sản phẩm của công ty không thể cạnh tranh được với các loại sản phẩm trên thị trường mà còn bị loại khỏi thị trường.Vì sự sống còn cửa công ty càn phải áp dụng những công nghệ tiên tiến ,hiện đại để sản xuất sản phẩm có chất lượng , đạt được những tiêu chuẩn và yêu càu của khách hàng và thị trường nhằm tạo chố đứng và giúp công ty thu được lợi nhuận.Công ty đã ápp dụng những công nghệ tiên tiến của các công ty lớn đã có thành công vớu dây chuyền sản xuất đó ,hoặc công ty có thể

mua,chuyển giao công nghệ cúa các nước có nền khoa học tiên tiến trên thế giới.

Đào tạo nguồn nhân lực.

Con người cuối cùng vẫn là yếu tố quyết định nhất cho hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.Những công ty lớn thành công là những công ty đầu tư rất lỡn vào chiến lược đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực. Đó có thể coi là phương hướng đầu tư hiệu quả nhất mang lại sự phát triển lâu dài cho công ty.Do đó công ty cần quan tâm đến vấn đề đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực để có thể tăng năng suất lao động giúp doanh nghiệp phát triển một cách chắc chắn trong tương lai.

Nâng cao năng lực cạnh tranh bằng các hoạt động sau bán.

Ngày nay trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt, để tìm được bạn hàng và đối tác làm ăn,kinh doanh là rất khó khăn.Nắm bắt được điều đó công ty đã sử dụng vũ khí cạnh tranh của mình là dịch vụ sau bán như:vận chuyển đén tận nơi ,có các đợt khuyến mãi ,giảm giá theo thời vụ ưu tiên phương thức thanh toán và thời hạn thanh toán .Chẳng hạn như vào các dịp lễ tết căn cứ vào số lượng sản phẩm mà khách hàng mua công ty sẽ tặng thêm những bộ ly sang trọng hay những loại rượu mới của công ty...Cùng với đó là sự tận tình ,thái độ cởi mở của tất cả các thành viên trong công ty đối với mọi nhu cầu của khác hàng.Ngoài ra,công ty cũng quan tâm dến chính sách marketing các chương trình quảng cáo,khuyến mại nhằm mục tiêu thu hút khách hàng để nâng cao doanh số bán cũng như mức lưu chuyển hàng hoá của công ty.

Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường.

Vì mọi giải pháp hiệu quả để nâng cao chính sách sản phẩm đưều liên quan đến chất lượng hoật động này.Thực tế nghiên cứu thị trường của công ty

chưa được đầu tư một cách thích đáng,những hiểu biết về khách hàng ,vè thị trường của công ty còn nhiều hạn chế. Đây là một nguyên nhân rất lớn cản trở đến việc nâng cao chất lượng thiết kế bao bì nhãn hiệu và phát triển sản phẩm mới của công ty .Vì vậy trong thời gian tới công ty cần có sự quan tâm đầu tư cho hoạt động này.

Một số kiến nghị với nhà nước,ban nghành hữu quan.

Nhà nước cần tạo môi trường kinh doanh thông thoáng,rõ ràng vè mặt pháp luật và cơ chế tác động điều hành hơn tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp có quyền tự do kinh doanh và thực thi những chính scáh quy định của nhà nước trong quá trình kinh doanh.

Nhà nước cần đẩy mạnh cải cách thể chế hành chính và thủ tục hành chính.

Thực thi có hiệu quả Luật sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ.

Nhà nước nên có những biện pháp cứng rắn hơn nữa trong việc xử lý đối với các trường hợp vi phạm bản quyền sở hữu công nghiệp,nạn sản xuất hàng giả hàng nhái,giúp doanh nghiệp yên tâm sản xuất và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

Để tạo điều kiện cho nghành rượu vang nói chung và công ty cổ phần Thăng Long nói riêng nhà nước cần có biện pháp chính sách hỗ trợ như:hỗ trợ chuỷen giao công nghệ,khuyến khích áp dụng công nghệ mới,tien tién vào sản xuất,hỗ trợ về vốn,giảm thuế nhập khẩu đối với máy móc thiết bị trong nước không tự sản xuất được,tạo điều kiẹn cho các doanh nghiệp tìm mua sản phẩm mới để đưa ngành rượu tiến tới các nứoc trong khu vực ,tránh nguy cơ tụt hậu.

Nhà nước cần có các biện pháp quy hoạch tổng thể và phát triển vùng nguyên liệu để sản xuất rượu vang trong nướcđược mở rộng.

Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ tích cực đào tạo và phát triển nguồn nhân lực để nâng cao tri thúc nhằm làm chủ công việc thuộc lĩnh vực công tác được giao.

Riêng ngành cần có chiến lược phát triển để các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn.

Kết luận

Mức sống của người dân được cải thiện đáng kể và thị trường đồ uống đặc biệt là rượu cũng đang có nhiều điều kiện và cơ hội để phát triển. Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin đặc biệt là các công ty chuyên về quảng cáo và xúc tiến thương mại làm cho thương mại ngày càng phát triển nhộn nhịp hơn tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp phát triển. Doanh nghiệp nên tiếp tục nâng cao khối lượng sản phẩm tiêu thụ, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo ra nhiều giá trị gia tăng cho sản phẩm với giá không đổi để tạo lợi thế cạnh tranh trước các đối thủ cạnh tranh . Tăng cường các hoạt động xúc tiến và nâng cao uy tín của công ty trên thị trường để công ty có thể đứng vững trong môi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay và phát triển bền vững.

Là một công ty có Truyền thống sản xuất rượu vang trên thị trường phía Bắc từ cuối những năm 80 của thế kỷ trước ,công ty cổ phần Thăng Long đã ngày càng khẳng định vị thế của mình trên thị trường và tiếp tục phát triển hơn nữa. Để có được vị thế như ngày hôm nay, công ty cổ phần Thăng Long đã tiến hành nhiều hoạt động đầu tư và nghiên cứu, sản xuất đưa ra thị trường những sản phẩm có chất lượng, có sức cạnh tranh trên thị trường. Bên cạnh đó, công ty cũng luôn tự hoàn thiện trong quản lý sản xuất, đi sâu vào nghiên cứu thị trường, sử dụng hiệu quả các nguồn lực cũng như xây dựng các chiến lược kinh doanh phù hợp.

Với những kết quả nghiên cứu đề tài, đặc biệt là các giải pháp đưa ra nhằm hoàn thiện chính sách marketing của công ty cổ phần Thăng Long trên

thị trường em muốn đóng góp một phần nhỏ vào chiến lược phát triển chung của công ty trong các giai đoạn tới.

Nhân đây, cho phép em được bày tỏ lòng kính trọng, lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn đề tài-Thầy giáo-PGS.TS Nguyễn Mạnh Quân,các thầy cô giáo giảng dạy trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu, ban lãnh đạo công ty cùng các cán bộ phòng thị trường và các phòng ban khác đã giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Philipkotle:Những nguyên lý tiếp thị -Nhà xuất bản thống kêHN- 2000

2. Philipkotle:Quản trị marketing-NXB thống kê HN-2003 3. David J.Luck/Ronald S.Rubin:Ngiên cứu marketing

4. Chiến lược nghiên cứu kinh doanh và phát triển doanh nghiệp – ĐH KTQD-Nhà xuất bản lao động-xã hội,HN2002. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Viện nghiên cứu và đào tạo về quản lý:nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới-NXB lao động-xã hội.

6. Viện nghiên cứu đào tạo về quản lý:Tạo dựng và quản lý thương hiệu danh tiếng và lợi nhuận.

7. Tài liệu môn marketing thương mại-ĐH KTQD.

8. Tài liệu về công ty cổ phần Thăng Long:kết quả hoạt động sản xuất của công ty.

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU ... 1

Chƣơng 1:Khái quát chung về Công ty Cổ phần Thăng Long. ... 3

1.1Quá trình hình thành,phát triển,chức năng và nhiệm vụ của công ty cổ phần Thăng Long. ... 3

1.1.1Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần Thăng Long. ... 3

1.1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty. ... 4

1.1.3 Chức năng và nhiệm vụ. ... 6

1.2Phân tích và đánh giá nguồn lực của công ty cổ phần Thăng Long. .. 6

1.2.1 Nhân sự. ... 6

1.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ kinh doanh. ... 8

1.2.3 Thị trường và khách hàng. ... 10

1.2.4 Sản phẩm. ... 11

1.2.5 Hệ thống phân phối và xúc tiến thương mại. ... 13

1.2.6 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Thăng Long. ... 15

1.3Phương hướng ,mục tiêu,chiến lược phát triển của công ty cổ phần Thăng Long từ nay đến năm 2010. ... 17

Chƣơng 2: Nội dung và thực trạng triển khai chính sách marketing của công ty cổ phần Thăng Long. ... 20

2.1Đánh giá và dự báo đặc trưng thị trường của công ty cổ phần Thăng Long. ... 20

2.1.1Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô của công ty. ... 20

2.1.2Các yếu tố thuộc môi trường nghành của công ty. ... 26

2.2Nội dung và thực trạng triển khai chính sách marketing của công ty cổ phần Thăng Long. ... 31

2.2.1Chính sách về sản phẩm. ... 31

2.2.1.2 Chính sách về chất lượng sản phẩm. ... 32

2.2.1.3 Chính sách về bao bì sản phẩm. ... 34

2.2.1.4Chính sách về nhãn hiệu sản phẩm. ... 35

2.2.1.5Chính sách sản phẩm mới. ... 36

2.2.2Chính sách về giá cả. ... 37 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.2.1Chính sách giá cho sản phẩm mới. ... 38

2.2.2.2Chính sách giá áp dụng cho danh mục sản phẩm. ... 38

2.2.2.3Chính sách điều chỉnh giá . ... 39

2.2.3Các quyết định về phân phối. ... 40

2.2.3.1Cấu trúc kênh phân phối. ... 40

2.2.3.2Các quyết định về phân phối hàng hoá của công ty... 42

2.2.4 Chính sách xúc tiến hỗn hợp. ... 42

2.2.4.1Quảng cáo ... 42

2.2.4.2 Xúc tiến thương mại. ... 44

2.2.4.3 Các công cụ xúc tiến khác... 45

Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách marketing của công ty cổ phần Thăng Long. ... 46

3.1 Đánh giá chung về chính sách marketing của công ty cổ phần Thăng Long. ... 46

3.1.1Điểm mạnh. ... 46

3.1.2Điểm yếu và nguyên nhân. ... 49

3.2Một số giải pháp hoàn thiện chính sách marketing của công ty cổ phần Thăng Long. ... 50

3.2.1 Hoàn thiện chính sách sản phẩm. ... 50

3.2.2Nâng cao năng lực cạnh tranh bằng giá. ... 53

3.2.3Mở rộng kênh phân phối ... 54

3.2.4Chính sách xúc tiến thương mại. ... 54

3.2.5 Một số giải pháp khác. ... 55

DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ 1.BẢNG

Bảng1.1: Tình hình nhân sự ... 7

Bảng 1.2: Giá của sản phẩm Vang ngọt năm 2007 ... 10

Bảng 1.3: Kết quả doanh thu, chi phí, lợi nhuận ... 15

Bảng1.4: Phân tích tổng hợp tình hình vốn của công ty. ... 17

Bảng 2.1:Cơ cấu ngành công nghiệp rượu theo thành phần kinh tế. ... 27

Bảng 2.2: Đánh giá sản lượng doanh thu,thị phần của các đối thủ cạnh tranh điển hình của công ty cổ phần Thăng Long. ... 30

Bảng2.3: Cơ cấu sản phẩm rượi vang chính của công ty. ... 32

Bảng2.4:Danh mục sản phẩm chính của công ty cổ phần Thăng Long. ... 33

2. SƠ ĐỒ Sơ đồ1:Sơ đồ quy trìng công nghệ sản xuất rượu vang truyền thống... 9 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ……….

Hà Nội, ngày tháng năm 2008

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ……….

Hà Nội, ngày tháng năm 2008

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách marketing của công ty cổ phần Thăng Long (Trang 55)