Tình hình sinh trƣởng

Một phần của tài liệu khảo sát sinh trưởng và năng suất năm giống dựa leo nhập nội vụ hè thu 2013 (Trang 27)

3.2.1 Chiều dài dây chính

Nhìn chung chiều dài dây chính của 5 giống dƣa leo khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê qua các giai đoạn khảo sát, trừ giai đoạn 7 NSKT (Hình 3.2 và Phụ chƣơng 1). Giống dƣa leo 45 cho chiều dài dây chính luôn vƣợt trội nhất qua các giai đoạn khảo sát, đạt 35,55 cm (14 NSKT) và 195,94 cm (35 NSKT). Giống dƣa leo ĐC và các giống dƣa leo còn lại cho chiều dài dây chính thấp hơn và không khác biệt dao động từ 120,72 – 143,16 cm (35 NSKT). Hầu hết chiều dài dây chính các giống dƣa leo đều tăng trƣởng chậm ở giai đoạn đầu 7 – 14 NSKT với tốc độ tăng trƣởng (2,23 cm/ngày), đến giai đoạn 14 – 21 NSKT các giống bắt đầu tăng trƣởng nhanh với tốc độ tăng trƣởng (6,55 cm/ngày), về sau tăng trƣởng chậm lại (5,02 cm/ngày) ở giai đoạn 28 – 35 NSKT.

Ngày sau khi trồng

Hình 3.2 Chiều dài dây chính (cm) của các giống dƣa leo qua các giai đoạn khảo sát Điều này có thể giải thích ở giai đoạn 7 NSKT cây mới đƣợc trồng ra đồng cần có thời gian phục hồi bộ rễ nên cây tăng trƣởng chậm đến giai đoạn 14 – 21 NSKT, cây đã đƣợc phục hồi sau giai đoạn cây con và đã thích nghi với điều kiện canh tác nên tích lũy dinh dƣỡng và bắt đầu phát triển thân lá. Nhƣng đến giai đoạn cây cho trái thì chiều dài dây chính tăng chậm lại vì ở giai đoạn này chất dinh dƣỡng ngoài việc nuôi thân lá còn phải nuôi trái nên sự sinh trƣởng chậm lại. Kết quả trên cho thấy trong cùng điều kiện canh tác, chiều dài dây chính dƣa leo có sự khác biệt có thể do đặc tính di truyền của giống quy định, điều này phù hợp với nhận định của Phạm Hồng Cúc và ctv. (2001) cho rằng chiều dài dây chính của cây dƣa leo tùy thuộc vào đặc tính của từng giống.

0 60 120 180 240 7 14 21 28 35 Giống 15 Giống 36 Giống 38 Giống 45 Giống ĐC C hi ều dà i d ây c hí nh (c m ) 2,23 cm/ngày 6,03 cm/ngày 5,02 cm/ngày

15

(a) (b)

(c) (d) (e)

Hình 3.3 Chiều dài dây chính của các giống dƣa leo: (a) giống 15, (b) giống 36, (c) giống 38, (d) giống 45, (e) giống ĐC

3.2.2 Số lá trên dây chính

Bảng 3.1 cho thấy số lá trên dây chính của 5 giống dƣa leo khác biệt không có ý nghĩa qua phân tích thống kê ở giai đoạn 7, 14 và 28 NSKT. Ở giai đoạn 21 và 35 NSKT số lá trên dây chính của 5 giống dƣa leo khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê, giống dƣa leo 45 và giống dƣa leo 38 cho số lá trên dây chính (28,13 và 31,53 lá/dây; tƣơng ứng) cao hơn giống dƣa leo ĐC ở giai đoạn 35 NSKT, các giống dƣa leo còn lại cho số lá trên dây chính không khác biệt với giống dƣa leo ĐC dao động từ 22,87 – 25,67 lá/dây (35 NSKT). Nhìn chung số lá trên dây chính của các giống dƣa leo đều tăng chậm ở giai đoạn 7 – 14 NSKT với tốc độ tăng trƣởng (0,59 lá/ngày), đến giai đoạn 14 – 21 NSKT số lá trên dây chính của các giống dƣa leo bắt đầu tăng nhanh với tốc độ tăng trƣởng (1,15 lá/ngày), về sau tăng trƣởng chậm lại với tốc độ tăng trƣởng 0,77 lá/ngày (28 – 35 NSKT).

Kết quả trên cho thấy giống dƣa leo ảnh hƣởng đến chiều dài dây chính và số lá trên dây chính, giống dƣa leo nào sinh trƣởng mạnh về chiều dài dây sẽ cho số lá nhiều. Số lá trên dây chính cũng là yếu tố quan trọng quyết định đến năng suất và

16

chịu ảnh hƣởng bởi yếu tố giống, điều này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Thạch Thị Út Linh (2008) và Nguyễn Thành Luân (2010) trên dƣa leo cho rằng chiều dài dây chính và số lá trên dây chính dƣa leo phụ thuộc vào đặc tính của giống.

Bảng 3.1 Số lá trên dây chính (lá/dây) của các giống dƣa leo qua các giai đoạn khảo sát

Giống dƣa leo Ngày sau khi trồng

7 14 21 28 35 Giống 15 3,28 7,20 13,50 b 19,83 23,93 b Giống 36 3,53 7,27 15,41 ab 20,64 25,67 b Giống 38 3,60 7,87 16,73 a 22,07 28,13 ab Giống 45 3,40 8,40 16,90 a 23,10 31,53 a Giống ĐC 3,07 6,93 15,47 ab 19,60 22,87 b Mức ý nghĩa ns ns * ns * CV. (%) 8,17 16,77 6,53 10,85 10,47

Trong cùng một cột, những số có chữ theo sau giống nhau thì không khác biệt qua phân tích thống kê *: khác biệt có ý nghĩa 5%, ns: khác biệt không ý nghĩa

3.2.3 Kích thƣớc lá

Kích thƣớc lá (chiều dài và chiều rộng) của 5 giống dƣa leo ở vị trí lá 5, 10 và 15 khác biệt không có ý nghĩa qua phân tích thống kê (Bảng 3.2). Ở lá thứ 5 cho chiều dài lá dao động từ 10,93 – 12,53 cm, chiều rộng lá dao động từ 13,32 – 16,39 cm, ở lá thứ 15 cho chiều dài lá dao động từ 9,76 – 12,22 cm, chiều rộng lá dao động từ 12,71 – 16,34 cm. Nhìn chung các giống dƣa leo cho kích thƣớc lá lớn nhất ở vị trí lá 5 về sau kích thƣớc lá bắt đầu giảm dần, kết quả trên phù hợp với nhận định của Phạm Hồng Cúc (2001) cho rằng lá ở những vị trí khác nhau trên cùng 1 cây cũng có kích thƣớc và hình dáng thay đổi. Sự tăng trƣởng của cây giảm dần trong thời kỳ thu hoạch trái và kích thƣớc lá phụ thuộc vào đặc tính di truyền của từng giống.

Bảng 3.2Kích thƣớc lá của các giống dƣa leo qua các giai đoạn khảo sát

Giống dƣa leo Chiều dài lá (cm) Chiều rộng lá (cm)

Lá 5 Lá 10 Lá 15 Lá 5 Lá 10 Lá 15 Giống 15 12,53 12,90 12,22 16,39 15,74 15,95 Giống 36 11,83 11,20 9,76 15,44 14,46 12,71 Giống 38 10,93 10,64 10,34 14,15 14,45 13,53 Giống 45 12,28 12,19 12,13 15,86 16,20 16,34 Giống ĐC 11,03 11,02 10,01 13,32 14,13 14,20 Mức ý nghĩa ns ns ns ns ns ns CV. (%) 11,79 12,46 12,63 10,61 11,62 16,04

17

3.2.4 Đƣờng kính gốc thân

Bảng 3.3 cho thấy đƣờng kính gốc thân của 5 giống dƣa leo khác biệt không có ý nghĩa qua phân tích thống kê qua các giai đoạn khảo sát. Giai đoạn 40 NSKT các giống dƣa leo cho đƣờng kính gốc thân dao động từ 1,0 – 1,09 cm. Giữa các giống dƣa leo đƣờng kính gốc thân không có sự khác biệt có thể do đặc tính di truyền của giống quyết định, điều này tƣơng tự với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thu Thanh (2012) trên dƣa leo cho rằng đƣờng kính gốc thân dƣa leo phụ thuộc vào đặc tính giống.

Bảng 3.3Đƣờng kính gốc thân (cm) các giống dƣa leo qua các giai đoạn khảo sát

Giống dƣa leo

Ngày sau khi trồng

10 40 Giống 15 0,46 1,01 Giống 36 0,44 1,00 Giống 38 0,46 1,05 Giống 45 0,49 1,02 Giống ĐC 0,44 1,09 Mức ý nghĩa ns ns CV. (%) 6,89 6,84

ns: khác biệt không ý nghĩa

3.2.5 Kích thƣớc trái

Bảng 3.4 cho thấy trong 5 giống dƣa leo trồng thí nghiệm giống dƣa leo 36 là giống duy nhất không cho trái, điều này có thể giải thích là do thời vụ gieo trồng, điều kiện khí hậu ở thành phố Cần Thơ không thích hợp, làm cho tỷ lệ hoa cái thấp và nở không cùng thời điểm với hoa đực gây ảnh hƣởng đến quá trình thụ phấn của cây dẫn đến kết quả là cây không cho trái. Điều này cũng phù hợp với nhận định của Tạ Thu Cúc (2005) các yếu tố môi trƣờng bất lợi nhƣ nhiệt độ cao, ánh sáng yếu và thiếu cây sẽ sinh trƣởng, phát triển kém, hoa cái ra muộn hơn và dễ bị rụng ảnh hƣởng đến khả năng cho trái của cây.

Chiều dài trái của 4 giống dƣa leo khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê, giống dƣa leo 38, giống 45 và giống ĐC cho chiều dài trái tƣơng đƣơng nhau dao động (12,96 – 14,75 cm), giống dƣa leo 15 cho chiều dài trái thấp nhất (10,25 cm), kết quả cho thấy chiều dài trái dƣa leo do giống quy định. Theo Tạ Thu Cúc (2007) chiều dài, trọng lƣợng, hình dạng của trái dƣa leo sai khác rất lớn, sự sai khác này phụ thuộc chủ yếu vào giống.

18

Đƣờng kính trái của 4 giống dƣa leo khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê (Bảng 3.5) dao động từ 3,37 – 3,49 cm. Tƣơng tự nhƣ chiều dài trái, đƣờng kính trái dƣa leo cũng do giống quy định, điều này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thu Thanh (2012) trên dƣa leo cũng kết luận rằng kích thƣớc trái phụ thuộc vào đặc tính của từng giống.

Bảng 3.4 Kích thƣớc trái của các giống dƣa leo

Giống dƣa leo Chiều dài trái (cm) Đƣờng kính trái (cm) Giống 15 10,25 b 3,49 Giống 38 13,03 a 3,37 Giống 45 14,75 a 3,38 Giống ĐC 12,96 a 3,46 Mức ý nghĩa * ns CV. (%) 8,55 2,91

Trong cùng một cột, những số có chữ theo sau giống nhau thì không khác biệt qua phân tích thống kê *: khác biệt có ý nghĩa 5%, ns: khác biệt không ý nghĩa

(a) (b) (c) (d)

Hình 3.4Kích thƣớc trái của 4 giống dƣa leo: (a) giống 15, (b) giống 38, (c) giống 45, (d) giống ĐC

19

3.3 THÀNH PHẦN NĂNG SUẤT VÀ NĂNG SUẤT3.3.1 Trọng lƣợng trung bình trái 3.3.1 Trọng lƣợng trung bình trái

Trọng lƣợng trung bình trái của các giống dƣa leo khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê (Hình 3.5 và Phụ chƣơng 1), giống dƣa leo 38, giống 45 và giống ĐC cho trọng lƣợng trung bình trái cao tƣơng đƣơng nhau biến thiên từ 87,50 – 91,70 g/trái, thấp nhất là giống dƣa leo 15 (74,0 g/trái). Giống có trọng lƣợng trung bình trái lớn khi có kích thƣớc trái lớn và ngƣợc lại, tƣơng tự nhƣ kích thƣớc trái, trọng lƣợng trung bình trái dƣa leo cũng phụ thuộc vào đặc tính di truyền của giống, điều này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Đỗ Thị Thanh Thủy (2012) trên dƣa leo cho rằng trọng lƣợng trung bình trái do đặc tính giống quy định.

Giống dƣa leo

Hình 3.5 Trọng lƣợng trung bình trái của các giống dƣa leo

3.3.2 Số trái và số trái thƣơng phẩm trên cây

Số trái và số trái thƣơng phẩm trên cây dƣa leo khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê (Hình 3.6 và Phụ chƣơng 1). Giống dƣa leo 45 có số trái trên cây cao nhất (22 trái/cây), kế đến là giống dƣa leo ĐC (14,17 trái/cây), thấp nhất là giống dƣa leo 38 và giống dƣa leo 15 không khác biệt nhau (5,83 và 1,33 trái/cây; tƣơng ứng). Tƣơng tự số trái thƣơng phẩm trên cây đạt cao nhất ở giống dƣa leo 45 (19 trái/cây), kế đến là giống dƣa leo ĐC (10 trái/cây), giống dƣa leo 38 và giống dƣa leo 15 cho số trái thƣơng phẩm thấp nhất (3,5 và 1 trái/cây; tƣơng ứng).

Số trái trên cây là yếu tố quan trọng quyết định đến trọng lƣợng trái trên cây và trực tiếp ảnh hƣởng đến năng suất của giống. Số trái trên cây hoàn toàn phù hợp với sự sinh trƣởng của dƣa leo, giống dƣa leo 45 sinh trƣởng mạnh nhất sẽ cho số

74,00 b 87,50 a 91,77 a 89,90 a 0 30 60 90 120

Giống 15 Giống 38 Giống 45 Giống ĐC

Trọng lƣợng trung bình trái T rọ ng lƣợ ng tr un g bì nh t rá i ( g/ tr ái )

20

trái trên cây nhiều nhất dẫn đến số trái thƣơng phẩm trên cây cũng nhiều, có thể thấy rằng sự khác biệt về số trái trên cây liên quan nhiều đến yếu tố giống. Kết quả này cũng đƣợc tìm thấy trong nghiên cứu của Trần Thị Mỹ Giang (2010) trên dƣa leo cho rằng sự sinh trƣởng ảnh hƣởng đến năng suất của dƣa leo.

Giống dƣa leo

Hình 3.6 Số trái và số trái thƣơng phẩm trên cây (trái/cây) của các giống dƣa leo

3.3.3 Trọng lƣợng trái và trọng lƣợng trái thƣơng phẩm trên cây

Trọng lƣợng trái và trọng lƣợng trái thƣơng phẩm trên cây của 4 giống dƣa leo khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê (Hình 3.7 và Phụ chƣơng 1), giống dƣa leo 45 có trọng lƣợng trái trên cây cao nhất (2,01 kg/cây), kế đến là giống dƣa leo ĐC (1,31 kg/cây), giống dƣa leo 15 và giống dƣa leo 38 cho trọng lƣợng trái trên cây thấp nhất và không khác biệt (0,10 và 0,45 kg/cây; tƣơng ứng). Tƣơng tự, trọng lƣợng trái thƣơng phẩm trên cây đạt cao nhất ở giống dƣa leo 45 (1,74 kg/cây), kế đến là giống dƣa leo ĐC (0,92 kg/cây), thấp nhất là giống dƣa leo 15 và giống dƣa leo 38 không khác biệt (0,07 và 0,34 kg/cây; tƣơng ứng). Kết quả về trọng lƣợng trái trên cây dƣa leo phù hợp với kết quả về số trái trên cây và sinh trƣởng của cây, giống dƣa leo 45 sinh trƣởng tốt nên số trái trên cây nhiều dẫn đến trọng lƣợng trái trên cây cũng cao hơn. Kết quả này phù hợp với nhận định của Tạ Thu Cúc (2005) và cũng đƣợc tìm thấy trong nghiên cứu của Đỗ Thị Thanh Thủy (2012) trên dƣa leo cho rằng sự sai khác về trọng lƣợng trái dƣa leo chủ yếu phụ thuộc vào đặc tính của giống.

1,33 c 5,83 c 22 a 14,17 b 1c 3,5 c 19 a 10 b 0 6 12 18 24

Giống 15 Giống 38 Giống 45 Giống ĐC

Số trái/cây Số trái TP/cây S ố tr ái ( tr ái /câ y)

21

Giống dƣa leo

Hình 3.7 Trọng lƣợng trái và trọng lƣợng trái thƣơng phẩm trên cây (kg/cây) của các giống dƣa leo

3.3.4 Năng suất tổng và năng suất thƣơng phẩm

Năng suất tổng và năng suất thƣơng phẩm của 4 giống dƣa leo khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê (Hình 3.8 và Phụ chƣơng 1), giống dƣa leo 45 cho năng suất tổng cao nhất (33,5 tấn/ha), kế đến là giống dƣa leo ĐC (21,87 tấn/ha), giống dƣa leo 15 và 38 cho năng suất tổng thấp nhất, không khác biệt (1,71 và 7,44 tấn/ha; tƣơng ứng). Năng suất thƣơng phẩm đạt cao nhất ở giống dƣa leo 45, kế tiếp là giống dƣa leo ĐC, giống dƣa leo 15 và 38 cho năng suất thƣơng phẩm thấp nhất và không khác biệt (1,13 và 5,75 tấn/ha; tƣơng ứng).

Trong thời gian thu hoạch trái, lƣợng mƣa tăng liên tục đạt 336,7 mm/tháng kết hợp với triều cƣờng tăng cao dẫn đến ruộng dƣa leo bị ngập nƣớc. Giống dƣa leo 45 đạt năng suất cao do giống sinh trƣởng mạnh có khả năng chống chịu tốt với điều kiện thời tiết bất lợi, kết quả này phù hợp với đặc tính sinh trƣởng về chiều dài dây và số lá trên cây. Vậy, giống là nhân tố quyết định đến năng suất của dƣa leo. Giống có đặc tính sinh trƣởng mạnh, số trái trên cây, kích thƣớc trái và trọng lƣợng trái trên cây cao thì sẽ cho năng suất tổng và năng suất thƣơng phẩm cao, kết quả này cũng đƣợc tìm thấy trong nghiên cứu của Thạch Thị Út Linh (2008) trên dƣa leo cho rằng năng suất của dƣa leo phụ thuộc vào yếu tố giống.

0,10 c 0,45 c 2,01 a 1,31 b 0,07 c 0,34 c 1,74 a 0,92 b 0.0 0.6 1.2 1.8 2.4

Giống 15 Giống 38 Giống 45 Giống ĐC

Trọng lƣợng trái/cây Trọng lƣợng trái thƣơng phẩm/cây T rọ ng lƣợ ng tr ái ( kg/câ y)

22

Giống dƣa leo

Hình 3.8 Năng suất trái (tấn/ha) của các giống dƣa leo

1,71 c 7,44 c 33,45 a 21,87 b 1,13 c 5,75 c 29,00 a 15,37 b 0 10 20 30 40

Giống 15 Giống 38 Giống 45 Giống ĐC

Năng suất tổng

Năng suất thƣơng phẩm

Nă ng suấ t (t ấn /ha)

23

CHƢƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN

* Sinh trƣởng

- Các giống dƣa leo đều sinh trƣởng tốt, trong đó giống dƣa leo PI356833 (giống 45) sinh trƣởng vƣợt trội nhất về chiều dài dây chính (195,94 cm), số lá trên dây chính (31,53 lá/dây).

* Năng suất

- Giống dƣa leo PI356833 (giống 45) cho năng suất thƣơng phẩm cao nhất (29 tấn/ha) gấp 1,89 lần so với giống dƣa leo ĐC.

- Giống dƣa leo PI401732 (giống 38) cho năng suất thƣơng phẩm (5,75 tấn/ha) thấp hơn 2,67 lần so với giống dƣa leo ĐC.

- Giống dƣa leo PI267747 (giống 15) năng suất thƣơng phẩm (1,13 tấn/ha) thấp hơn 13,6 lần so với giống dƣa leo ĐC.

- Giống dƣa leo PI385968 (giống 36) không cho năng suất.

- Giống dƣa leo TN456 (Đối chứng) cho năng suất thƣơng phẩm (15,37 tấn/ha).

4.2 ĐỀ NGHỊ

Sản xuất dƣa leo ngoài đồng, vụ Hè Thu có thể trồng giống dƣa leo PI356833 (giống 45) để đạt năng suất cao.

24

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nguyễn Mạnh Chinh và Phạm Anh Cƣờng, 2007. Trồng, chăm sóc và phòng trị sâu bệnh

rau ăn quả (cà chua, dưa leo, khổ qua, mướp, bí xanh, bí đỏ). NXB Nông nghiệp

thành phố Hồ Chí Minh

Nguyễn Văn Thắng và Trần Khắc Thi, 1999. Sổ tay người trồng rau. NXB Nông nghiệp, 199 trang.

Tạ Thu Cúc, 2005.Giáo trình kỹ thuật trồng rau. NXB Hà Nội, 305 trang.

Phạm Hồng Cúc, Trần Văn Hai và Trần Thị Ba, 2001. “Kỹ thuật trồng rau”. NXB Nông nghiệp Hà Nội. 123 trang.

Trần Khắc Thi và Dƣơng Kim Thoa, 2008. Rau ăn quả (trồng rau an toàn năng suất chất

Một phần của tài liệu khảo sát sinh trưởng và năng suất năm giống dựa leo nhập nội vụ hè thu 2013 (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)