Kết quả theo dõi quá trình phát triển phôi của trứng cá chim vây vàng

Một phần của tài liệu Kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá Chim vây vàng (Trachinotus blochii Lacepède, 1801) tại trại thực nghiệm Trường Cao đẳng Thủy sản Yên Hưng, Quảng Ninh (Trang 31)

Hình 4: Giai đon 4 tế bào

Hình 6: Giai đon 16 tế bào

Hình 8: Trng th tinh được 9h45’

Hình 10: u trùng mi n

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN A. Kết lun

1. Cá Chim vây vàng là loài cá nước ấm sống ở tầng giữa và tầng trên. Đây là loài cá rộng muối thích hợp trong khoảng 3- 330/00. Phù hợp với những biến động về môi trường nuôi vỗ tại Vân Đồn - Quảng Ninh

2. Trại có đầy đủ các trang thiết bị dụng cụ để tiến hành thí nghiệm đạt tiêu chuẩn ngành đề ra.

3. Cá bố mẹ có nguồn gốc từ Trung Quốc và từ Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ

sản 1 được chọn từđàn cá nuôi dưỡng có tuổi từ 4 tuổi trở lên.

- Cá bố mẹ được nuôi vỗ trong lồng đạt tỷ lệ thành thục cao cá cái là 84,37% và cá đực tỷ lệ thành thục là 100%

- Khi thành thục tốt cá đực có sẹđặc có màu trắng sữa chảy ra và tan nhanh trong nước.

- Cá cái trứng tròn đều, màng trứng rõ ràng, nhân hơi lệch về phía cực động vật thì có thể chọn cho cá đẻ.

4. Sử dụng chất kích thích sinh sản là HCG với liều lượng 2500UI/kg cá cái, cá

đực tiêm với liều lượng 1/2 cá cái tỏ ra có hiệu quả. Tỷ lệ cá đẻđạt 85,18 – 100 %. - Tỷ lệ thụ tinh đạt 47- 49,4%.

- Tỷ lệ nở đạt 57,81 – 79,70%. Trong đó đợt 1 là 75,65 – 77,80, đợt 2 là 57,81 – 79,70

5. Đây là loài cá có khả năng chống chọi tốt với một số bệnh thường gặp ở cá biển như: trùng bánh xe, bệnh ngoài da, đốm trắng.

6. Mùa sinh sản (tháng 4- 10) tập trung vào tháng 4 – 6.

B. Đề xut ý kiến

1. Đây là đối tượng đã được sản xuất giống thành công nước ta trong vài năm gần

đây, tuy nhiên chất lượng, tốc độ phát triển cũng như khả năng miễn dịch với một số bệnh mà các đối tượng cá biển khác mắc phải cần phải tiếp tục nghiên cứu làm rõ hơn.

2. Hiện nay chưa có nhiều nghiên cứu đầy đủ vềđặc điểm sinh học sinh sản và sản xuất giống nhân tạo loài cá này. Chính vì vậy vấn đề cấp bách ởđây là trong thời gian tới

cần có nhiều nghiên cứu sâu hơn, quy mô hơn nữa nhằm chủ động con giống cho người nuôi bởi đây là loài được thị trường các nước trên thế giới rất ưa chuộng.

3. Do điều kiện thời gian và số lượng cá bố mẹ không nhiều nên không thể thực hiện được nhiều thí nghiệm liên quan đến khẩu phần ăn, loại thức ăn thích hợp nhất cho sự

sinh trưởng, phát triển và nâng cao hệ số thành thục, xa hơn nữa là nâng cao chất lượng sản phẩm sinh dục.

4. Là loài cá ăn thịt vì vậy trong quá trình nuôi vỗđảm bảo chếđộăn đầy đủ, tránh hiện tượng cá tranh giành thức ăn dẫn đến cắn nhau.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Tường Anh, 1998. Một số vấn đề về nội tiết học sinh sản cá. Trường đại học Khoa học tự nhiên, đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

2. Đỗ Văn Khương, 2001. ‘Báo cáo đề tài : Nghiên cứu công nghệ sản xuất giống và nuôi một số loài cá biển có giá trị kinh tế cao trong điều kiện Việt Nam’.

3. Vương Xuân Lâm, Thiệu Lực Vương, Nhất Nông và ctv, 2003. Đặc điểm sinh học một số loài cá biển Trường đại học Trạm Giang – Trung Quốc. Tài liệu dịch.

4. Lê Trọng Phấn-Trần Đôn-Hồ Sỹ Bình (1991). Cơ sở sinh học cá biển nhiệt đới Việt Nam ( phần I Vịnh Bắc Bộ). Nhà xuất bản Nông Nghiệp.

5. Lê Tổ Phúc, 2005. Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi một số loài cá biển có giá trị kinh tế ở biển miền nam Trung Quốc. Tài liệu dịch.

6. Nguyễn Hữu Phụng và Đỗ Thị Như Nhung, 1995. Danh mục cá biển Việt Nam, tập III, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, viện Hải Dương học Nha Trang.

7. Nguyễn Địch Thanh (2005).Bài giảng kỹ thuật nuôi cá biển. Khoa nuôi trồng thuỷ sản, trường đại học Nha Trang.

8. Nguyễn Nhật Thi, 1991. Cá biển Việt Nam, cá xương vịnh Bắc Bộ. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật.

9. Lương Công Trung, 1999. Nghiên cứu sản xuất nhân tạo cá Chẽm (clates calcarifer Bloch, 1790) từ nguồn cá thành thục ngoài tự nhiên và bước đầu nghiên cứu thuần dưỡng cá Chẽm bố mẹ trong điều kiện nhân tạo. Luận văn cao học nghành nuôi trồng thuỷ sản,

đại học thuỷ sản.

10. Hoàng Tùng, 2006. Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học trong nuôi trồng thuỷ

sản. Đại học Nha Trang.

11. Sinh học và kỹ thuật nuôi cá Chẽm. Khoa nuôi trồng thuỷ sản, trường đại học Cần Thơ. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.1994

12.Trung tâm khuyến ngư quốc gia, 2003. Kỹ thuật nuôi trồng một sốđối tượng thủy sản ở

13. http://fishbase.sinica.edu.tw/tools/aquamaps/receive.php 14.http://books.google.com/books?id=9DqUZ4kMOToC&pg=PA159&dq=%22Trachinotu s+blochii%22+OR+%22Snubnose+pompano%22&sig=TKC5HtVCzJYprEyQ0GKBcoBF ei0#PPA159,M1 15. http://www.fishbase.org/search.php 16. http://www.fistenet.gov.vn 17. http://zipcodezoo.com/Animals/T/Trachinotus_blochii.asp

PH LC

Hình 12: Bn đồ phân b Cá chim vây àng trên Thế gii

Các chấm đỏ trên bản đồ biểu thị sự phân bố của cá Chim vây vàng

Mt s hình nh trong quá trình sn xut

Hình 14: Kim tra tuyến sinh dc

Hình 16: Bểấp ti Lng

Một phần của tài liệu Kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá Chim vây vàng (Trachinotus blochii Lacepède, 1801) tại trại thực nghiệm Trường Cao đẳng Thủy sản Yên Hưng, Quảng Ninh (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)