Xuất các giải pháp quản lý môi trường không khí cho NMNĐ Thái Bình 2

Một phần của tài liệu Ứng dụng mô hình hóa đánh giá lan truyền ô nhiễm không khí của Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình II, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình (Trang 85 - 105)

môi trường.

- Phân cp, phân công trách nhim rõ ràng theo hướng t chc qun lý tp trung.

- Tăng cường năng lc cán b qun lý bo v môi trường ti Nhà máy.

- Tăng cường thc thi pháp lut bo v môi trường.

Tăng cường kiểm tra, thanh tra, giám sát chất lượng môi trường khu vực Nhà máy. Phối hợp với các Sở Ban Ngành tăng cường hoạt động thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.

Tăng cường hoạt động giám sát nguồn thải của Nhà máy, tăng cường hệ thống trạm quan trắc liên tục, tựđộng tại các nguồn thải.

- Tăng tường hiu qu áp dng công c kinh tế trong qun lý môi trường Nhà máy

Cần phát huy tối đa vai trò các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường Nhà máy nhằm nâng cao hiệu quả cải thiện chất lượng môi trường với chi phí thấp nhất.

Điều này rất quan trọng đối với Việt Nam trong điều kiện thiếu hụt ngân sách cho các công tác bảo vệ môi trường.

- Tăng cường công c thông tin trong bo v môi trường Nhà máy

Thực hiện việc công bố thông tin dân chủ cơ sở liên quan đến bảo vệ môi trường Nhà máy theo các nội dung quy định tại Điều 103, Điều 104 và Điều 105 của Luật bảo

vệ môi trường.

Công khai công tác bảo vệ môi trường doanh nghiệp trên các thông tin đại chúng (báo, đài, trang tin điện tử…)

Thường xuyên cập nhật thông tin, Luật, quy chuẩn môi trường, thông tư môi trường, nghịđịnh …và xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý thông tin tại Nhà máy.

- Áp dng sn xut sch hơn trong quá trình sn xut

Theo quyết định 1419/QĐ-TTg ngày 7/9/2009 về chiến lược áp dụng sản xuất sạch hơn trong công nghệ với mục tiêu áp dụng rộng rãi tại các cơ sở công nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên thiên nhiên, nguyên vật liệu, giảm thiểu phát thải và hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm, bảo vệ và cải thiện chất lượng môi trường sống, sức khỏe và phát triển bền vững. Cơ sở sản xuất sạch hơn, tùy loại hình sản xuất, tình trạng thiết bị, quản lý đã giảm tiêu thụ nguyên liệu 5-15%, giảm tiêu thụ

nước 5-35%, giảm tiêu thụ năng lượng 10-35%, giảm lượng nước thải 5-40%, giảm lượng khí thải 10-30%.

Nhà máy cần đầu tư lắp đặt hệ thống quan trắc chất lượng không khí tựđộng ghi nhận số liệu về hướng gió, xây dựng đội ngũ kỹ thuật viên có trình độ nhằm kiểm soát chất lượng không khí tại Nhà máy theo dõi diễn biến chất lượng không khí có thểđiều tra, phân tích, đánh giá kịp thời, nhằm khắc phục các sự cố ô nhiễm.

Quy hoch Nhà máy gn lin vi quy hoch tng th phát trin kinh tế - Xã hi và bo v môi trường.

Biện pháp quy hoạch được xem là quan trọng nhằm khống chế, giảm thiểu tác hại ô nhiễm không khí. Việc giải quyết tốt quy hoạch tổng thể ngay từ khi thành lập Nhà máy là rất quan trọng.

Để thuận tiện cho việc quản lý quy hoạch bố trí mặt bằng cho Nhà máy cần phải chú ý các vấn đề môi trường sau:

- Phân cm khu vc sn xut:

Quan tâm bố trí các bộ phận cho hợp lý như bố trí riêng biệt các khu sản xuất, khu chứa nguyên liệu, khu hành chính, kho bãi, căn tin, cây xanh.. ngăn các khu vực này với các khu vực khác. Các hệ thống khí thải của nhà máy tập trung vào khu vực thuận lợi cho việc giám sát và xử lý.

độc hại gây hại gây mùi hôi cần đặc cuối hướng gió chủ đạo có khoảng cách cách ly an toàn.

- Doanh nghip thân thin môi trường

Ngoài ra một hướng phát triển mới trong tương lai mà doanh nghiệp cần áp dụng. Trong giai đoạn hội nhập quốc tế hiện nay việc đầu tưđối với công nghệ tiên tiến là một đòi hỏi cấp thiết.

- Nâng cao ý thc, vai trò cng đồng

Thường xuyên tổ chức các cuộc thi hưởng ứng về bảo vệ môi trường cho toàn thể lực lượng lao động trong Nhà máy,

Thường xuyên tham gia các hội thảo nắm bắt tình hình các vấn đề môi trường

đang là điểm nóng của cả thế giới.

Mở các lớp tập huấn môi trường cho toàn thể nhân viên tham gia. Hưởng ứng các phong trào, các hoạt động, các ngày lễ lớn như: hưởng ứng ngày môi trường thế

giới, ngày nước sạch và tiết kiệm nước, … tuyên truyền các doanh nghiệp khác cùng tham gia. Các hoạt động thiết thực nhất là đeo băng rôn, dán hình ảnh mình tại các bảng tin của cán bộ công nhân trong công ty cùng nhau hưởng ứng và thực hiện.

Bản quan lý tăng cường mối quan hệ thân thiết khu dân cư và cộng đồng dân cư

các xã… trong công tác BVMT.

Tăng cường sự tham gia của cộng đồng vào công tác bảo vệ môi trường của khu vực xung quanh nhà máy, tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng, công bố và phổ biến thông tin cho cộng đồng trong khu vực xung quanh nhà máy.

Bin pháp khng chế ô nhim không khí.

- Bin pháp k thut

Thực hiện hoàn thiện công nghệ sản xuất và sử dụng quy trình khép kín. Biện pháp công nghệ tối ưu hiện này là sử dụng công nghệ sản xuất không hoặc ít phát thải. Nó bao gồm việc thay thế nguyên vật liệu, nhiên liệu không độc hại hoặc ít độc hại hơn như thay nhiên liệu nhiều lưu huỳnh (S) như khí đốt, thay dầu có hàm lượng lưu huỳnh (S) cao bằng dầu có hàm lượng lưu huỳnh (S) thấp…nó cũng bao gồm sử dụng phương pháp sản xuất không phát sinh bụi hoặc thay thế phương pháp gia công nhiều bụi bằng phương pháp gia công ít bụi.

khí thải đạt hiệu quả nhất.

- Bin pháp qun lý và vn hành

Vận hành và quản lý máy móc thiết bị nhưđàm bảo đầy đủ chếđộ bảo trì và bảo dưỡng máy móc thiết bị là 1 biện pháp khống chế ô nhiễm, nghiêm túc thực hiện chế độ vận hành, định lượng chính xác nguyên vật liệu, chấp hành đúng quy trình công nghệ làm giảm lượng chất thải xuống mức thấp nhất có thể.

- S dng cây xanh hn chế ô nhim

Cây xanh tác dụng lớn trong việc hạn chế chết ô nhiễm không khí như hút bụi, giữ bụi, lọc sạch không khí, hút tiếng ồn và che chắn tiếng ồn, giảm nhiệt độ không khí, một số loài cây hấp thụ kim loại nặng như Chì, Cadimi.. ngoài ra nhiều cây nhạy cảm với ô nhiễm không khí cho nền dùng nó làm vật chỉ thị phát hiện ô nhiễm môi trường không khí. Vì vậy, trồng cây xanh trong khuôn viên nhà máy, khu dân cư, tỷ lệ

KT LUN VÀ ĐỀ XUT Ý KIN

1. KT LUN

Qua quá trình thực hiện đề tài, dựa trên kết quả của mô hình cũng như đúc rút kinh nghiệm từ quá trình nghiên cứu, thu nhập số liệu tại Nhà máy Nhiệt Điện Thái Bình 2 có thể rút ra một số kết luận sau:

- Việc xây dựng Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2 đóng góp phần trong việc đảm bảo cung cấp điện cũng như cân đối tỷ trọng nguồn phát trong hệ thống. Với công suất thiết kế 2x600MW NMNĐ Thái Bình 2 đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển Hệ thống điện Việt Nam và lưới điện khu vực, đáp ứng nhu cầu điện năng càng tăng của nền kinh tế khu vực và cả nước, tăng cường an ninh cung cấp điện, góp phần giảm tổn thất công suất truyền tải trên lưới điện.

- Qua nghiên cứu tổng thể chất lượng không khí tại huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình. Nhìn chung chất lượng không khí qua các kịch bản đều chưa vượt Quy chuẩn QCVN 05:2009/MTMT. Tuy nhiên, khi gặp sự cố khi hệ thống xử lý khí thải của nhà máy không hoạt động mức độ tác động môi trường không khí là rất lớn trong

đó NOx, TSP là chất ô nhiễm không khí đáng quan tâm.

- Qua quá trình thu thập dữ liệu đã mang lại cái nhìn khách quan và chính xác về

công tác bảo vệ môi trường. Tại doanh nghiệp còn sử dụng nguồn nguyên liệu dầu FO, than đá là nguồn nhiên liệu gây ô nhiễm cao. Việc tiếp cận dữ liệu khu vực còn nhiều hạn chế.

- Kết quả nghiên cứu đề tài cho thấy bức tranh ô nhiễm của toàn khu vực. Qua các kịch bản, vùng có nồng độ TSP, NOx vượt giới hạn cho phép có diện tích không lớn và có khuynh hướng lan rộng ra khu vực xung quanh. Kết quả phân bố vùng ô nhiễm thể hiện đúng phương lan truyền theo hướng gió chủđạo. Từđó, khẳng định tác động của giá đến sự lan truyền của chất ô nhiễm là rất lớn.

Trong phạm vi đồ án giới thiệu kết quả nghiên cứu và ứng dụng mô hình ISC Breeze hướng phát triển mới được áp dụng ở nước ta. Kết quả này cho chúng ta một phương pháp mới được áp dụng một cách hiệu quả trong công tác đánh giá tác động môi trường, dự báo ô nhiễm môi trường, từ đó giúp cho các nhà quản lý đánh giá và

2. KIN NGH

Việc phát triển ứng dụng mô hình trong quản lý môi trường tại các khu vực và cho các lĩnh vực khác nhau là khả thi, dễ tiến hành và cho cái nhìn khách quan. Vì vậy,

để tìm kiếm thêm những minh chứng cho vấn đề này, tác giả muốn phát triển một hướng ứng dụng trong thời gian tới, đặc biệt tiến hành ứng dụng mô hình đề tính toán phát thải và khuếch tán chất ô nhiễm không khí cho khu vực Nha Trang .

Nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ môi trường, đặc biệt là môi trường không khí trong thời gian tới tác giả có một số kiến nghị sau:

- Trách nhiệm các nhà chức năng tìm hiểu vào trạng bị phần mềm ứng dụng môi trường như ArcGIS, ArcView, Mapinfo cho các cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vực môi trường trong và ngoài tỉnh.

- Kịp thời phổ cập, đào tạo và chuyển giao cho các đối tượng liên quan như văn phòng Sở, ban quản lý, có phòng ban liên quan…có các cán bộ thông thạo sử

dụng các mô hình ISC breeze nhằm việc tạo nên các CSDL, quản lý và cập nhật thông tin dễ dàng và hiệu quả hơn.

- Doanh nghiệp cần tiến hành kiểm tra lấy mẫu không khí thường xuyên ít nhất 4 lần/ 1 năm để có điều kiện điều chỉnh phù hợp với sự gia tăng ô nhiễm môi trường, cũng như gia tăng số liệu đáp ứng cho công tác quản lý môi trường đạt hiệu quả

hơn.

- Cần chú trọng đến việc biên tập và xây dựng bản đồ số, nâng cao bổ sung các thông tin đặc biệt là tài liệu địa hình bề mặt.

3. HN CH CA ĐỀ TÀI

- Đề tài thực hiện trên một số liệu phát thải không thường xuyên, chỉ có số liệu khí tượng năm 2010.

- Các thông sốống khói tại cơ sở sản xuất còn khá ít.

- Chưa có điều kiện khảo sát vị trí khu vực xung quanh Nhà máy Nhiệt Điện đánh giá các điểm nhạy cảm.

- Không tính đến ảnh hưởng của các nguồn khác như Nhà máy Nhiệt Điện Thái Bình 1, hoạt động giao thông …

4. HƯỚNG PHÁT TRIN ĐỀ TÀI

Trong khuôn khổ hạn hẹp về thời gian và công việc của đề tài chỉ mới đánh giá

được vấn đề ô nhiễm không khí tại NMNĐ Thái Bình 2, chưa tìm hiểu các nguồn ô nhiễm khác xung quanh khu vực nhà máy.

Cần tiếp tục nghiên cứu và thu nhập thông tin đầy đủ hơn về các nguồn thải hiện hữu, xác định thời gian phát thải theo tháng, mùa, giờ trong ngày của nguồn thải để

có kết quả tính toán sát với thực tế.

Mở rộng đối tương nghiên cứu cho nguồn điểm tại khu công nghiệp, nguồn vùng, nguồn đường và nguồn khối tích nhằm xây dựng cơ sở dữ liệu đầy đủ nâng cao độ

chính xác mô hình.

Nghiên cứu để đưa thêm yếu tố địa hình và mô hình vì đây cũng là nhân tố toác

TÀI LIU THAM KHO

1. Bộ khoa học Công nghệ và Môi trường (2010), “Quy chun Môi Trường”.

2. GS.TS. Trần Ngọc Chấn (1999), “ Ô nhim không khí và X lý Khí Thi, tp I, II, III”, Nhà Xuất Bản Khoa Học Và Kỹ Thuật, Hà Nội.

3. Kim Văn Chinh, Hoàng Xuân Cơ, Nguyễn Mạnh Khải, “ Ứng dng mô hình ISC Breeze d báo ô nhim môi trường không khí khu vc Trung tâm Nhit đin Thái Bình”, Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn, Khoa môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên.

4. Phạm Ngọc Hồ, Đồng Kim Loan, Trịnh Thị Thanh (2009), “Cơ S Môi Trường Không Khí”, Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam.

5. Nguyễn Thị Ánh Loan, “Xây dng cơ s d liu phát thi ô nhim và áp dng cô c mô hình đểđánh giá các vn đề ô nhim và đề xut các bin pháp gim thiu ô nhim không khí KCN Nhơn Trch I”, luận án Thạc Sỹ, Trường Đại học Kỹ Thuật Công nghệ.

6. TSKH. Bùi Tá Long,”Mô Hình Hóa Môi Trường”, Trường Đại Học Quốc Gia TP.HCM- Viện Môi Trường và Tài Nguyên.

7. TS. Lê Hoàng Nghiêm, “Bài Ging Mô Hình Hóa Môi Trường”, Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM.

8. PGS.TS. Đinh Xuân Thắng (2007), “Giáo trình Ô Nhim Không Khí”, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia – Thành phố Hồ Chí Minh.

9. Mai Văn Trịnh, Mai Thị Lan Anh, “Giáo trình mô hình hóa trong qun lý và nghiên cu môi trường”, nhà xuất Bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội.

10.PhD. Lê Anh Tuấn, “Bi Ging Mô Hình Hóa Môi Trường”, Trường Đại Học Cần Thơ.

Mifflin 1969

PHỤ LỤC

A. BẢN ĐỒ KẾT QUẢ PHÂN BỐ NỒNG ĐỘ CHẤT Ô NHIỄM

Kết quả tính toán khuếch tán SO2 – KB1

Kết quả tính toán khuếch tán TSP – KB1

Kết quả tính toán khuếch tán NO2 – KB2

K

K

Kết quả tính toán khuếch tánSO2 – KB3

Kết quả tính toán khuếch tán TSP-KB3

Kết quả tính toán khuếch tán NO2- KB4

Kết quả tính toán khuếch tán SO2- KB5

PHỤ LỤC 2:

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ KHÍ THẢI CÔNG NGHIỆP NHIỆT

ĐIỆN (QCVN 22: 2009/BTNMT)

1. Đối tượng áp dụng

Quy chuẩn này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động phát thải khí thải công nghiệp nhiệt điện vào môi trường không khí.

2. Quy trình kỹ thuật

2.1. Nồng độ tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong khí thải công nghiệp nhiệt điện được tính như sau:

Cmax = C x Kp x Kv

Trong đó:

- Cmax là nồng độ tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong khí thải công nghiệp nhiệt điện, tính bằng miligam trên mét khối khí thải chuẩn (mg/Nm3);

- C là nồng độ của các thông số ô nhiễm trong khí thải công nghiệp nhiệt điện quy định tại mục 2.2;

- Kp là hệ số công suất quy định tại mục 2.3; - Kv là hệ số vùng, khu vực quy định tại mục 2.4.

2.2. Nồng độ C của các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán nồng độ tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong khí thải công nghiệp nhiệt điện được quy định tại Bảng 1 dưới đây:

Bảng 1: Nồng độ C của các thông số ô nhiễm trong khí

Một phần của tài liệu Ứng dụng mô hình hóa đánh giá lan truyền ô nhiễm không khí của Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình II, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình (Trang 85 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)