Tình hình Kinh tế Xã hội huyện Thái Thụy, Thái Bình

Một phần của tài liệu Ứng dụng mô hình hóa đánh giá lan truyền ô nhiễm không khí của Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình II, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình (Trang 39)

Tổng diện tích tự nhiên của huyện Thái Thụy là 249,52 km2. Dân số 266.000 người (số liệu năm 1999) với gần 13 vạn lao động được phân bổ ở 47 xã và 1 thị

trấn. Mật độ dân số 1.066 người/km2.

Huyện Thái Thụy nằm trong vùng đồng bằng châu thổđược bồi đắp bởi phù sa của 2 con sông lớn Thái Bình và Trà Lý, địa hình có xu thế cao dần về phía biển, có 27 km bờ biển, hệ thống sông ngòi chằng chịt với các sông chính là sông Hoá, Sông Diêm Hộ và sông Trà Lý. Sông Hóa chảy qua phía Bắc của huyện, là ranh giới tự nhiên giữa huyện Thái Thụy và huyện Vĩnh Bảo - Hải Phòng đổ ra biển Ở cửa Thái Bình. Sông Diêm Hộ chảy từ Tây sang Đông chia huyện thành 2 khu: Khu bắc

và khu Nam, đổ ra biển ở cửa Diêm Điền. Sông Trà Lý là chi lưu của sông Hồng, chạy qua phần phía Nam huyện, phân định ranh giới giữa huyện Thái Thụy với huyện Tiền Hải và Kiến Xương, đổ ra biển ở cửa Trà Lý.

Khí hậu Thái Thụy thuộc vùng đặc trưng của khí hậu nhiệt đới ven biền Bắc bộ, chịu ảnh hưởng của gió mùa. Nhiệt độ trung bình trong năm từ 22-24oC; độ ẩm trung bình 86-87%; lượng mưa trung bình 1.788 mm/năm.

Thái Thụy có 1.552,3 ha rừng ngập mặn, tập trung tại các xã ven biển có tác dụng lớn trong phòng hộ đê biển, điều hòa khí hậu và có giá trị lớn về cảnh quan môi trường, bảo tồn hệ sinh thái ngập nước ven biển, có cồn Đen rộng hàng chục ha là nơi có thể phát triển ngành du lịch biển.

Với bờ biển dài 27km và hàng chục nghìn km2 lãnh hải, có 3 của sông lớn hàng năm đổ ra biển một lượng lớn phù sa, vùng biển Thái Thụy có một tiềm năng hải sản phong phú. Theo số liệu điều tra của Viện Nghiên cứu Hải sản 1, trong vùng biển Thái Thụy có ít nhất 46 loài cá có giá trị kinh tế cao, 10 loài tôm, 5 loài mực v.v...

Toàn huyện hiện có 458 phương tiện khai thác thủy – hải sản với tổng cộng suất 32976 CV, tăng gần 40 phương tiện so với năm 2006, trong đó 215 tàu tầm trung và xa bờ. Khai thác hải sản tạo công ăn việc làm và thu nhập cho gần 1600 lao

động, chưa kể hàng trăm lao động làm dịch vụ: sửa chữa tàu thuyền, thu mua cá, cung cấp xăng dầu, vó lưới, thực phẩm ...

Sản xuất nông nghiệp có bước phát triển mới trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi, cơ cấu trà lúa, giống lúa và giá trị sản xuất. Năng suất lúa vụ xuân năm 2011 đạt mức 130 tạ/ha cao nhất từ trước tới nay. Với chủ trương chuyển đổi diện tích kém hiệu quả sang nuôi, trồng thủy hải sản Thái Thụy đã chỉ đạo chuyển

đổi diện tích làm muối, cấy lúa kém hiểu quả sang nuôi trồng thủy hải sản. Mô hình này được nhiều xã hưởng ứng, có nơi cho năng xuất cao gấp 2 đến 3 lần so với cây lúa, như: trồng cói, trồng dâu, lúa – cá, chuyên màu ...

Chăn nuôi phát triển mạnh chiếm gần 30% giá trị sản xuất ngành nông nghiệp; nhiều gia trại, trang trại hình thành với qui mô sản xuất lớn; đàn lợn tăng 5,6%,

trong đó đàn lợn nái ngoại đạt 2,080 con tăng 4%, chiếm 40% tổng đàn nái ngoại toàn tỉnh, đàn trâu bò của huyện tăng 13,8%, đàn gia cầm được chú trọng phát triền góp phần tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi trong sản xuất nông nghiệp.

Lĩnh vực CNTT – CN cũng được Thái Thụy đặc biệt quan tâm. Năm 2010 giá trị sản xuất CNTT – CN đạt 738 tỷ đồng, 9 tháng đầu năm 2011 ước đạt 705 tỷ đồng. Nhằm đẩy mạnh các ngành CNTT – CN theo định hướng của tỉnh, Thái Thụy

đã đẩy mạnh triển khai khai thác xây dựng và thu hút đầu tư vào các KCN. Một số

dự án mới được đầu tư đã tạo cho bộ mặt công nghiệp của Thái Thụy từng bước khởi sắc, tiêu biểu là Công ty đóng tàu Đại Dương, Nhà máy điện lực Thái Bình, dự

án nhà máy phân đạm Amonitơrát tại xã Thái Thọ ... Công nghiệp phát triển đã giúp cho Thái Thụy được đầu tư cơ sở hạ tầng, giải quyết việc làm, thu hút lao động và một số dịch vụ khác tại một số xã vùng dự án, góp phần phát triển kinh tế Thái Thụy những năm tiếp theo.

TM-DV phát triển đa dạng, nhất là lĩnh vực vận tải biển năng lực vận tải biển của huyện đạt trên 120 ngàn tấn, là huyện có đội tàu vận tải biển lớn nhất so với các huyện trong toàn Quốc.

Kinh tế biển phát triển nhanh và bền vững, nhất là 3 lĩnh vực: nuôi trồng, khai thác và vận tải biển. Toàn huyện có 5 doanh nghiệp, trên 200 cơ sở, hộ, 4 làng nghề

chế biến thủy hải sản tập trung ở các xã Thụy Xuân, Thụy Trường, Thụy Hải, thị

trấn Diêm Điền, Thụy lương ... Khối doanh nghiệp đóng góp 62% giá trị chế biến toàn huyện. Chế biến hải sản ở Thái Thụy có những đột phá mới, từ chỗ chỉ sản xuất những sản phầm truyền thống phục vụ nhu cầu nhỏ lẻ trong dân thì nay hải sản chế biến của Thái Thụy đã trở thành sản phẩm hàng hóa, nhiều mặt hàng mới ra đời như: cá khô tẩm gia vị, tôm cá đông lạnh ... xuất đi hầu hết các thị trường trong nước và xuất khẩu. Bên cạnh đó, huyện đã quy hoạch và tiếp tục chỉ đạo các dự án nuôi tôm công nghiệp tại các xã Thái Thượng, Thái Đô, dự án nuôi ngao ở xã Thụy Xuân ... Huyện đang tiến hành triển khai cho các doanh nghiệp, cơ sở đầu tư sản xuất hiệu quả, đảm bảo công tác vệ sinh môi trường.

tế mục tiêu thực hiện nề nếp, 9 xã được công nhận đạt chuẩn Quốc gia về y tế. Công tác vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm được triển khai thường xuyên, 100% các cơ sở sản xuất kinh doanh, chế biến thực phẩm được kiềm tra chấn chỉnh theo qui định của pháp luật. Pháp lệnh dân sốđược tuyên truyền dưới nhiều hình thức, góp phần hạn chế gia tăng dân số.

Thực hiện chủ trương của UBND tỉnh Thái Bình về việc lựa chọn các xã để hỗ

trợđầu tư và phân bố vốn chương trình xây dựng nông thôn mới năm 2013. Kết quả

khảo sát đã lựa chọn và dự kiến các xã có thể hoàn thành cơ bản 19 tiêu chí trong giai đoạn 1 bao gồm: 3 xã Thụy Phúc, Thụy Văn, Thụy Trình phần đầu hoành thành trong năm 2013; 6 xã Thụy Phương, Thụy An, Mỹ Lộc, Thụy Hà, Thụy Dân, Thái Học phần đấu hoàn thành 19 tiêu chí trong năm 2014; 10 xã Thụy Hưng, Thụy Duyên, Thái Giang, Thái Sơn, Thái Tân, Thái Thủy, Thụy Tân, Thụy Ninh, Thụy Chính, Thụy Liên phần đầu hoàn thành trong năm 2015. Như vậy, đến hết năm 2015, toàn huyện phần đấu có 20 địa phương hoàn thành xây dựng nông thôn mới

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU. 2.1. Đối tượng và thi gian nghiên cu.

2.1.1. Thi gian nghiên cu.

Từ ngày 20/2/ 2013 đến ngày 8/6/2013.

2.1.2. Địa đim nghiên cu

Các vấn đề nghiên cứu thực địa được tiến hành tại NMNĐ Thái Bình 2 thuộc xã Mỹ Lộc, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình:

Phía Bắc giáp với sân phân phối điện 220 kV của Trung tâm điện lực Thái Bình, cách khu dân cư thôn Lũng Tả, xã Mỹ Lộc khoảng 500m.

Phía Nam giáp sông Trà Lý, phía bên kia sông Trà Lý là khu dân cư xã Đông Hải, huyện Tiền Hải.

Phía Tây giáp NMNĐ Thái Bình 1.

Phía Đông là khu dân cư thôn Tân Bồi, Tân Lập xã Thái Đô, mở rộng ra phía Nam là khu rừng ngập mặn có Cồn Đen là vùng đệm của khu dự trữ sinh quyển.

Vị trí địa điểm này có toạ độ 106o33’36’’ kinh độ Đông, 20o28’42’’ vĩ độ Bắc, thuộc tả ngạn sông Trà Lý, cách cửa sông Trà Lý khoảng 3km về phía Tây, cách thành phố Thái Bình khoảng 20km về phía Đông.

Theo đường chim bay từ tâm nhà máy điện, vị trí địa điểm này cách các khu vực dân cưđông đúc của các xã Mỹ Lộc, Thái Tân, Thái Đô, Đông Hà, v.v khoảng 1,0 ÷ 1,5 km; cách bãi biển Cồn Đen xã Thái Đô và vùng rừng ngập mặn ven biển khoảng 4km; cách các đình, chùa, đền của xã Mỹ Lộc khoảng 500m.

Địa điểm này tiếp giáp với huyện Tiền Hải về phía Nam qua đoạn cửa sông Trà Lý, cách khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải theo quyết định số

4895/KGVX ngày 5/9/1994 của Văn phòng Chính phủ gần nhất khoảng 14 km (xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải) và xa nhất khoảng 20 km (xã Nam Hưng, xã Nam Phú, huyện Tiền Hải).

Sau khi có được những dữ liệu từ thực tế, các kết quả được nghiên cứu và phân tích tại Trung tâm Nghiên cứu Quan trắc và Mô hình hóa Môi trường, Trường

Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội. Các số liệu đầu vào được đưa vào các công thức để tính toán sự phát thải, kết quả của quá trình này được sử dụng làm CSDL

đầu vào cho việc chạy mô hình và nhận định, đánh giá kết quả.

2.2. Phương pháp nghiên cu.

2.2.1. Phương pháp thu nhp tài liu th cp.

Để ứng dụng phương pháp mô hình hóa để đánh giá chất lượng môi trường không khí tại huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình. Do đó, cần tiền hành thu nhập, chọn lọc và phân tích những tài liệu, số liệu có liên quan.

Các tài liệu được thu nhập và sử dung trong đồ án bao gồm các vấn đề: điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tại huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình, số liệu năm 2010, tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường không khí, các phương pháp đánh giá chất lượng môi trường, phương pháp mô hình hóa và xây dựng bản đồ môi trường. Những tài liệu này được thu nhập từ giáo trình, các bài báo, công trình khoa học, sách tham khảo, đồ án liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu trong đồ án.

a.Thu nhp các s liu v phc v tính toán phát thi.

Đồ án có sử dụng phương pháp mô hình hóa để tính toán lan truyền chất ô nhiễm không khí từ nguồn thải NMNĐ Thái Bình 2. Vì vậy, số liệu đầu vào chạy mô hình tính toán được thu nhập bao gồm các số liệu về độ cao ống khói, đường kính miệng ống khói, tải lượng phát thải, nồng độ phát thải, lưu lượng phát thải, nhiệt độ khí thải ...

Các số liệu về nguồn thải công nghiệp này được lấy từ các Trung tâm nghiên cứu khí tượng Quốc gia và trạm Thái Bình, báo cáo môi trường hàng năm của các nhà máy, báo cáo về quan trắc môi trường hằng năm, báo cáo hiện trạng môi trường .... Của sở tài nguyên và môi trường tỉnh Thái Bình.

b.Thu nhp các s liu v khí tượng.

còn cần các thông số về khí tượng khu vực nghiên cứu. Vì vậy, các số liệu về khí tượng trạm khí tượng Thái Bình được lấy đặc trưng cho khu vực huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình.

Số liệu khí tượng được lấy bao gồm các số liệu về nhiệt độ không khí, hướng gió và tốc độ gió... Số liệu khí tượng được lấy tại trạm khí tượng đồng bằng Bắc Bộ

và được dùng trong mô hình ISC Breeze là số liệu có tần xuất đo là 1 tiếng 1 số liệu (1 tiếng một oop).

1.2.4. Phương pháp xây dng bn đồ bng GIS

a. Công c s dng trong xây dng bn đồ

Hiện tại có rất nhiều phần mềm GIS có thểđược sử dụng để xây dựng bản đồ

chất lượng môi trường không khí. Tuy nhiên, do tính phổ dụng, tiện lợi, quản lý số

liệu dễ dàng chặt chẽ cùng khả năng phân tích mạnh mẽ, tác giả lựa chọn phần mềm Mapinfo Professional 10.5.

Phần mềm Mapinfo Professional 10.5 dùng cho quá trình tạo bản đồ giai

đoạn đầu cho việc thành lập bản đồ chất lượng môi trường, dẫn đến việc tạo lập CSDL môi trường được quản lý trong GIS. Thêm vào đó, phần mềm này được sử

dụng rất tốt trong chuyển đổi định dạng dữ liệu, giúp cho các phần mềm có thể làm việc kết hợp với nhau.

b. Các bước thc hin

Thu nhp cơ s d liu: Các dữ liệu thu nhập là dữ liệu không gian như

bản đồ nền với các yếu tố như ranh giới hành chính, hệ thống giao thông....

Xây dng cơ s d liu GIS: bao gồm các bước như số hóa bản đồ, nhập dữ liệu thuộc tính, liên kết dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính. Dữ liệu khi số

hóa mới chỉ thuẩn túy là các đối tượng dữ liệu không gian, vì vậy cần phải dùng công cụ hiển thị thuộc tính để nhập dữ liệu thuộc tính ho các đối tượng không gian này. Quá trình nhập dữ liệu thuộc tình cho các đối tượng không gian được phần mềm ngầm định liên kết giữa những dữ liệu thuộc tính đó với dữ liệu không gian tương ứng. Các dữ liệu thuộc tính của các đối tượng không gian có thể được hiển thụ trực tiếp trên các bản đồ hoặc thể hiện dưới dạng biểu bảng brower window hay

xuất sang các định dạng khác.

Biên tp và chuyn d liu: Mapinfo được thực hiện hiệu quả công việc số

hóa và quản lý dữ liệu sơ cấp dưới dạng các lớp thông tin, các đối tượng trong lớp và thuộc tính của chúng.

Dữ liệu bản đồ tại khu vực nghiên cứu bao gồm 6 lớp dữ liệu sau:

- Lớp hành chính huyện - Lớp hành chính xã - Lớp hiện trạng sử dụng đất - Lớp giao thông - Lớp hiện trạng thủy văn - Lớp khung và điểm xả thải Hình 2.1. Sơ đồ v trí NMNĐ Thái Bình 2

Dữ liệu bản đồ huyện Thái Thụy và các vùng lân cận tỷ lệ 1:10 000 với diện tích là 20 x 20 km2.

2.2.3. Phương pháp tính toán phát thi.

Đối với nguồn thải sử dụng nhiên liệu trong quá trình sản xuất, tải lượng phát thải khí ô nhiễm của nguồn thải được tính toán theo phương pháp tính toán tải

lượng phát thải khí ô nhiễm từ quá trình đốt cháy nhiên liệu [2]. Để tính toán tải lượng phát thải khí ô nhiễm cần tiến hành các bước sau:

Thu thập số liệu về nhiên liệu sử dụng như: thành phần phần trăm theo khối lượng của C, H, O, N, S, độ ẩm và độ tro, khối lượng sử dụng, công nghệ sử dụng, hệ số thừa không khí, hệ số cháy không hoàn toàn, hệ số tro bay theo khói, nhiệt độ

khói thải ứng với công nghệ và nhiên liệu sử dụng.

Tải lượng sản phẩm cháy (SPC) ở điều kiện chuẩn (t = 0oC; P = 760mmHg)

được trình bày trong bảng 2.2. Lượng khói thải và tải lượng các chất ô nhiễm trong khói ứng với lượng nhiên liệu tiêu thụ B, kg/h được trình bày trong bảng:

Bng 2.1. Công thc tính lượng khói thi và ti lượng khí ô nhim

STT Đại lượng tính toán Đơn v Ký hiu Công thc

1 Lượking khói ện chuởẩn điều m3/s Lc 3600

B V L SPC c × = (2.11) 2 Lượng khói ởđiều kiện thực tế m3/s LT 273 ) 273 ( khoi c T t L L = + (2.12) 3 Lượng khí SO2 với ρSO2 = 2.926 kg/m3chuẩn g/s MSO2 3600 10 2 2 2 3 SO SO SO B V M = × ρ (2.13) 4 Lượng khí CO với ρCO = 1.25 kg/m3chuẩn g/s MCO 3600 103 CO CO CO B V M = × ρ (2.14) 5 Lượng khí CO2 với ρCO2 =1.977 kg/m3chuẩn g/s MCO2 3600 10 2 2 2 3 CO CO CO B V M = × ρ (2.15) 6 L ượng tro bụi với hệ

số tro bay theo khói: a

= 0.1÷ 0.85 g/s Mbụi 3600

10aAB Mbui =

STT Đại lượng tính toán Đơn v

hiu Công thc

1 Lượng KK khô lý thuyết cần cho

quá trình cháy m

3chuẩn/kgNL Vo V0 =0,089×Cp +0,264×Hp −0,0333×(OpSp)

(2.1) 2

Lượng KK ẩm lý thuyết cần cho quá

Một phần của tài liệu Ứng dụng mô hình hóa đánh giá lan truyền ô nhiễm không khí của Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình II, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)