Nike được thành lập với ý tưởng cung cấp những đôi giày Tiger của Nhật Bản vào thị trường Mỹ. Và thời gian đầu, lợi thế cạnh tranh chính của Nike là giá. Những đôi giày của Nike được sản xuất từ nguồn nhân công giá rẻ ở Nhật Bản, có giá rẻ hơn rất nhiều so với những đôi giày của Adidas – thương hiệu đang thống trị thị trường lúc đó. Nike không làm gì mới kẻ cả, họ đơn giản chỉ cung cấp những đôi giày chạy tiêu chuẩn với giá rẻ hơn. Tuy nhiên, Nike đi theo con đường này không lâu, điểm xoay chuyển là khi Bill Bowerman thẻ nghiệm một loại giầy chạy mới – một đôi giầy với đế ngoài bằng cao su. Các đôi giày không còn gì tương tư như trước đó nữa. Sự đột phá chính là chìa khóa dẫ đến thành công của Nike. Kể từ đó Nike vẫn luôn là một thương hiệu đột phá sáng tạo. Năm 1979, Nike tung ra loại giày chạy có lớp đệm khí dưới đế - Nike Air. Những năm 1980, Nike sáng tạo ra những kiểu giầy mới với nhiều đặt trưng khác nhau như Pegasus (1988), Air Max (1987) và rồi đến Nike Air Jordan với sự chứng nhận của vận động viên nổi tiếng nhất mọi thời đại – Micheal Jordan. Chính nhờ việc không ngừng tung ra những sản phẩm có tính đợt phá mới, Nike đã trở thành công ty tạo nên xu hướng chư không còn là công ty theo đuôi như trước.
KẾT LUẬN
Biểu tượng đường cong màu đỏ với slogan “Just do it!” của hãng giày thể thao NIKE đã trở thành một trong những câu khẩu hiệu hay nhất mọi thời đại, đem lại danh tiếng cũng như lợi nhuận cho hãng giày thể thao huyền thoại Nike. Không chỉ dừng chân ở sản phẩm giày thể thao chạy bộ, Nike còn mở rộng phát triển giày thể thao, các trang phục, dụng cụ thể thao cho tất cả các lĩnh vực thể thao.
Trải qua 45 năm thăng trầm trên thị trường giày thể thao, với các cơ hội kinh doanh , chiến lược kinh doanh quốc tế và phương thức thâm nhập hiệu quả, xác đáng thương hiệu Nike không hề có bất kỳ dấu hiệu nào cho thấy sự sụt giảm hình ảnh trong dòng các sản phẩm thể thao.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
• TS. Phạm Thị Hồng Yến (2012), Giáo trình Kinh doanh quốc tế, NXB Thông kê, Hà Nội.
• Nike.com (báo cáo kết quả kinh doanh 2011,2012)
http://investors.nikeinc.com/Theme/Nike/files/doc_financials/AnnualReports/2012/d ocs/nike-2012-form-10K.pdf
• Packaged facts (2009), “The global footwear market”, p. 76-138.
• Geogre Stonehouse , Jim Hamill (2010), Global and transnational business, 2nd
edition, p. 439-447.
• Bartlett, C.A., Ghoshal, S. and Beamish, P.W., (2008), “Competitive Challenge Nike”. Được lấy về từ:
http://www.ukdissertations.com/dissertations/business/competitive-challenge- nike.php
• A.J. Almaney, Ph.D (2000), “Strategic Analysis of Nike”. Được lấy về từ: http://condor.depaul.edu/aalmaney/StrategicAnalysisofNike.htm • Jim Holes (2011), Nike’s winning ways. Được lấy từ:
http://www.scribd.com/doc/52940485/Nike-s-Winning-Ways-hill-and-Jones-8e- Case-Study
• Gia Minh (2012. 06/29), “Đại chiến Nike-Adidas tại Euro 2012 đã phân thắng bại”. Được lấy về từ: http://www.nguoiduatin.vn/dai-chien-nike-adidas-tai-euro-2012-da- phan-thang-bai-a47289.html
• Lơ Nguyễn (2011), “Nike thâm nhập thị trường mới bằng quảng cáo 'độc'”. Được
lấy về từ: http://vnexpress.net/gl/doi-song/mua-sam/2009/07/3ba1132a/
• “Những thăng trầm của thương hiệu Nike” (2009). Được lấy về từ:
http://vnexpress.net/gl/doi-song/mua-sam/2009/07/3ba1132a/
• Nguyễn Tuyết Mai (2006. 12/20), “Nike, Adidas và Rebook… cuộc chạy đua đầy thú