- Đợc tận mắt chứng kiến sự thay đổi của quê hơng nhng có lẽ sự thay đổi nhiều nhất vẫn là sự thay đổi của con ngời nơi đây...
- Quê hơng nơi ấy có ngời mẹ già nua theo năm tháng “nét mặt vẫn ẩn một nỗi buồn thầm kín”... h/ảnh ngời mẹ hiện lên thật tiều tụy, phải chăng đó chính là hiện thân của c/sống nghèo đói ở làng quê, là sự đói khổ, nhọc nhằn, là nỗi nhớ con da diết trong hơn 20 năm qua...
- Mẹ vẫn hiền hậu, yêu thơng con cái nh ngày xa “Con hãy nghỉ ngơi vài hôm rồi đi thăm bà con”. Tình yêu quê hơng của nhân vật tôi gắn liền với tình yêu gia đình trong đó có h/ảnh ngời mẹ. Nơi đó ngày xa còn có một tình bạn rất đẹp, đó chính là Nhuận Thổ, 1 cậu bé đáng yêu, nhắc tới Nhuận Thổ mẹ thơng cho hoàn cảnh con đông, nghèo túng, vất vả...
- 1 Nhuận Thổ ngày nay không giống với Nhuận Thổ năm xa...còn đâu khuôn mặt tròn trĩnh “Nớc da bánh mật, đầu đội mũ lông chiên bé tí tẹo, cổ đeo vàng bạc sáng loáng”.
- Thay cho khuôn mặt rạng rỡ, biết đủ mọi thứ, 1 NThổ nhanh nhẹn tháo vát ngày xa, là 1 NThổ tàn héo, xơ xác, mụ mẫm đến đần độn: “Anh cao gấp hai trớc, nớc da vàng xạm” với cặp mắt viền đỏ húp mọng, chiếc mũ đội trên đầu thì rách tơm, chiếc áo lông thì mỏng dính, đặc biệt 2 bàn tay hồng hào làm việc gì cũng khéo léo thì nay vừa thô kệch, nứt nẻ nh vỏ cây thông.
- Gặp lại nhân vật tôi, khuôn mặt NThổ vừa hớn hở, vừa thê lơng. Điều gì đã làm thay đổi con ngời hiền lành và lơng thiện ấy để gơng mặt vui tơi ngày trớc trở thành mụ mẫm đến mức đần độn nếu nh không phải là bnhiêu tệ nạn XH, “mất mùa, thuế má nặng nề, lính tráng, trộm cắp, quan lại và con đông”.
- Với ngòi bút tố cáo hiện thực sâu sắc tác giả đã giúp ta cảm nhận đợc hiện thực của XH Tquốc lúc bấy giờ, nó đã xô đấy những con ngời lơng thiện biến họ thành những nạn nhân đáng thơng của XH.
- 1 NThổ hồn nhiên trớc kia nay đã trở thành 1 con ngời có dáng điệu “co ro”, “cúm rúm” trông thật tội nghiệp, cung kính cúi chào “Bẩm ông!”. Điều đó làm cho nhân vật tôi nh cảm thấy điếng ngời đi bởi sự đau đớn. Lế giáo phong kiến đã trở thành 1 hàng rào vô hình ngăn cách giữa ngời với ngời... phải chăng sự trói buộc vô hình của XH và sự ngộ nhận về thân phận của ngới nông dân đã biến họ trở thành 1 ngời hoàn toàn khác...
* Thím Hai Dơng. – Ngày xa đã đợc mệnh danh “Nàng Tây Thi đậu phụ”, hiền lành, chăm
chỉ... giờ đây đã thay đổi rất nhiều. Cái lơng thiện hiền lành của 1 cô gái ngồi bàn đậu phụ năm xa không còn nữa. Mà thay vào đó là 1 con ngời trơ tráo, thô lỗ, tham lam, nói lăng đơm đặt, “miệng lẩm bẩm quay gót thong thả đi ra, tiện tay giật luôn đôi bít tất trên tay của mẹ tôi dắt vào lng quần cút thẳng”
- C/sống làng quê khó khăn, khốn khổ lên nó đã làm thay đốiố phận của họ. Họ chính là nạn nhân của Xh... Từ đó nhân vật tôi đã đặt ra vấn đề quyền sống và hạnh phúc của ngời nông dân trên con đờng đi tới.