Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí tiền lương = doanh thu/tổng quỹ lương

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại một số doanh nghiệp cổ phần xây dựng trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 53 - 54)

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết để thu được một đồng doanh thu thì cần chi bao nhiêu đồng lương. Chỉ tiêu này phản ánh mức doanh thu đạt được trên một đồng chi phí tiền lương. Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả sử dụng lao động càng cao.

b, Ch tiêu hiu qu s lượng lao động và tng qu lương vi liên h vi doanh thu - Ch tiêu tính hiu qu s lượng lao động liên h vi doanh thu - Ch tiêu tính hiu qu s lượng lao động liên h vi doanh thu

Với hai chỉ tiêu đánh giá là số lượng lao động và doanh thu. Phương pháp này cho ta xác định bằng cách so sánh số lượng lao động bình quân kỳ báo cáo với số lượng lao động bình quân kỳ gốc. Bằng phương pháp này cho ta đánh giá được hiệu quả sử dụng lao động của các công ty tiến hành điều tra.

- Số tương đối: T1 / (T0 * Q1/Q0 ) (*) - Số tuyệt đối: T1 - (T0 * Q1/Q0 ) - Số tuyệt đối: T1 - (T0 * Q1/Q0 )

Trong đó: T1 là số lượng lao động bình quân kỳ thực tế và T0 là số lượng lao động bình quân kỳ gốc. Q1 là kết quả SXKD kỳ thực tếđược biểu hiện bằng giá trị và Q0 là kết quả SXKD kỳ gốc được biểu hiện bằng giá trị.

Nếu (*)> 1: (+) lãng phí lao động (sử dụng nhiều hơn qui định), nếu (*)< 1: tiết kiệm lao động , nếu (*) = 1: sử dụng lao động đúng định mức.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 44 SXKD. Nó cho biết DN có sử dụng hợp lý lao động hay không, từđó đánh giá được SXKD. Nó cho biết DN có sử dụng hợp lý lao động hay không, từđó đánh giá được công tác sử dụng hiệu quả lao động tại DN.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại một số doanh nghiệp cổ phần xây dựng trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 53 - 54)