2511212002:
Ngày và đêm 25/12, không khí lạnh tăng cưòng manh xuống các tỉnh miên băc, ảnh hưởng đến thời tiết các tỉnh nam Trung Bộ, gây mưa vừa mưa lớn diện rộng ở các tỉnh Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ do kết hợp với rãnh áp thấp trong đới gió tây trên các tinh ven biển trung và nam Trung Bộ có mưa, có nơi mưa vừa. Tại Bạch Long Vĩ: gió đông bắc câp 7, giât cáp 8 và kéo dài 3 ngày. Nhiệt độ giảm mạnh, 8 - 10°c, gây rét đậm và rét hại ở Bắc Bộ và Thanh Hoá.
Kết quả tính tốc độ sóng dài cho các trường hợp nói trên khá phù hợp với tốc độ thưc xác định trên cơ sở tốc độ lan truyền của trục rãnh Đông A. Riêng trường hợp ngày 12/2/1996 tốc độ rãnh quá lớn là do rãnh nông và tốc độ dòng vĩ hướng cũng rất lớn. Ngoài ra sự sai khác của kết quả tính so với tốc độ thực tế còn do các giả thiết đơn giản hoá của Rossby không thực hiện được trong thực tế. Các kết quả tính cho 3 trường hợp xâm nhập lạnh được trình bầy trong luận văn tốt nghiệp của sinh viên Nguyễn Thị Hương Lý cũng cho kết qủa khả quan. Tuy nhiên, kết luận này cần được xác minh cho nhiều trường hợp hơn để có thể có kết quả tin cậy và áp dụng vào dự báo xâm nhập lạnh.
K ết quả thử nghiệm tính tốc độ sóng dài bằng phương pháp 1 cho 5 đợt xâm nhập lạnh được liệt kề trong bảng:
Ngày xâm nhập lạnh <p(dô vĩ) AH Ạ y (dam dtv/dộ vĩ) u (m/s) L (km) N ,(Sóng tĩnh) N (Sóng thực) L (km) c (Kinh dậ /ngày) 18/1/1996 33 2,8 31,1 8012,046 4 5 6744,217 13,7 15/2/1996 35,5 4 42,2 9944,634 3 4 8229,312 28,8 3/1/1998 37,5 3,2 31,9 8330 4 5 6374,45 12,8 16/1/2000 27,5 4 52,43 10115,77 4 5 7832,974 14,3 24/12/2002 35,5 3,2 33,4 8450,2 4 5 6511 13 46
40N
35N
3 ON
25N
20N
90E 95E ÌOOE 105E 110E 115H 120E 125E
H ình Vi trí rãnh Đông Á xấc định theo thử nghiêm
Sau khi có kết quả tính tốc độ lan truyền sóng ta có thể tính được quãng đường dịch chuyển và xác đinh vị trí trục rãnh như mô tả các vị trí rãnh qua ba ngày liên tiếp (Hình 29).
Để có thể kiểm tra kết quả chúng tôi đưa phần tính toán cho 5 đợt xâm nhập lạnh vào phần phụ lục.
90E 95E 100E 105E 110E I15E J20E I25E 130E 135E
15N40N 40N 35N J0N 25N 47
KẾT LUẬN
Từ những kết quả trình bầy trong hai phần của báo cáo chúng tôi có thể rút ra m ột số nhận xét sau:
1. Các nhóm chỉ tiêu được xây dựng trên cơ sở lý thuyết front và xuất phát từ quy luật hoàn lưu khí quyển ở Đông Á. Để có thể có các chỉ tiêu định lượng đáng tin cậy về mặt thống kê cần lấy số liệu ban đẩu cho từng tháng, khoảng 50-70 trường hợp cho mỗi tháng. Công việc này vượt khỏi khuôn khổ đề tài này
2. Kết quả tính sóng dài của một số trường hợp xâm nhập lạnh có thể sử dụng để xác định vị trí tương lai của rãnh Đông Á xác định thời điểm xâm nhập lạnh mạnh nhất khi trục rãnh này nằm dọc theo bờ biển Đông Á.
3. Hình thế synôp mặt đất và trên cao quy đinh xâm nhập lạnh vào Việt N am cho thấy thời tiết mùa đông ở Việt Nam chủ yếu chịu ảnh hưởng của các quá trinh khí quyển miền ôn đới và miền vĩ độ cao, phụ thuộc vào hoạt động sóng trên front và nhiễu động sóng dài trong đới gió tây ở m iền ngoại nhiệt đới. thậm chí phụ thuộc vào các quá trình quy mô toàn bán cầu: đó là sự mở rộng của áp thấp hành tinh và nhiễu động và lan tm yền sóng trong đới gió tây ngoài rìa xoáy thuậa này.
4. Xuất phát từ nhận xét 3 ta thấy cần phân tích kỹ các quá trình sinh xoáy thuận trên front cực và front Băng Dương một cách chi tiết hơn vì đó là dấu hiệu khá chắc chắn làm cơ sở dự báo xâm nhập lạnh vào Việt Nam hạn vừa.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt