Từ kết qủ phân tích cơ chế quy định xâm nhập lạnh vào Việt Nam trinh bày ở các phần trên chúng tôi đã tổng hợp thành 5 nhóm chỉ tiêu định tính.
2.1.1 C hỉ tiêu vê sự m ở rộng vê phía tủy vù phía bắc củư sổng áp cao Sibêri Có thể coi áp cao Sibẽri như một cái bơm không khí lạnh với
hai vòi hút qua hai sống áp cao về phía tây và phía bác theo hai sốns áp cao K hôn? khí lạnh sau khi đi theo bốn đường xâm nhập lạnh như Duzen
đã chỉ ra như mô tả ở phần 1, trong đó có hai hướng chính từ phía tây và phía bắc dưới dạng xâm nhập của các cao áp lạnh gia nhập và tăng cường áp cao Sibêri. Khi hình thành hai sống áp cao Sibêri, có trường hợp xuất hiện các áp cao trên front cực hay front Băng Dương thì 2-3 ngày sau sẽ có sự xâm nhập lạnh vào Việt Nam. Nếu theo dõi được sự phát triển của các áp cao front ở phía tây ta còn có thể dự đoán được xâm nhập lạnh với hạn dài hơn. Sử dụng chỉ tiêu này có thể dự đoán xu thế của quá trình xâm nhập lạnh
2.1.2 Chỉ tiêu v ề sự tăng cường của vùng trung tâm áp cao Sibêri. Do sự bổ sung không khí lạnh từ các áp cao lạnh ngoại nhiệt đới khối lượng không khí lạnh ở vùng trung tâm áp cao Sibêri tăng sẽ làm táng khí áp ở vùng trung tâm áp cao này. Để đặc trưng cho sự tăng cưòng của áp cao Sibêri thông qua sự mở rộng của khu vực trung tâm giới han bởi đường đẳng áp 1035mb, giá trị khí áp cao nhất quan trắc được ở vùng trung tâm quan trắc hay khí áp trung bình của một số trạm vùng trung tâm áp cao Sibêri. Cũng có thể tính hiệu khi áp vùng trung tâm với trạm Hà Nội. Trên dãy số liệu khí áp lịch sử ta có thể tìm được chỉ tiêu dự báo xâm nhập lạnh theo hiệu khí áp này, tương tự phương pháp Nguyễn Vũ Thi đã sử dụng tìm chỉ tiêu dự báo xâm nhập lạnh hạn 24 giờ
2.1.3 C hỉ tiêu v ề vị trí, phạm vi m ở rộng và độ sâu của rãnh Đông Á. Có thể dự tính tốc độ sóng dài, quãng đường dịch chuyển của rãnh Đông Á và xác định thời điểm rãnh Đông Á tói vị trí trung bình ở bờ biển Đông Á theo công thức tính tốc độ lan truyền sóng dài như thử nghiệm trinh bày trong mục 2.2 dưới đây. Có thể đánh giá sự mở rộng và độ sâu của rãnh sóng dài bằng cách so sánh các đăc trưng này với phạm vi và độ sâu trung bình của rãnh vào tháng tương ứng. Có thể dự đoán xu thế tăng cường của rãnh Đông Á theo giá trị biến áp ở phía nam rãnh. Giá trị biến cao âm 24h càng lớn rãnh càng có xu thế sâu thêm. Theo chỉ tiêu này có thể dự báo xu thế tăng cường và vị trí tương lai của rãnh Đông Á tạo điều kiện cho áp thấp Aleut mở rộng về phía tây nam tăng cường xâm nhập lạnh về phía đông nam và xâm nhập lạnh vào Việt Nam.
2.1.4 C hỉ tiêu độ nghiêng của cánh rãnh phía tây cùa rãnh Đông Á
Theo cánh rãnh phía sau (cáng rãnh phía tây) của rãnh Đồng Á mực 500mb, không khí lạnh phần giữa tầng đối lưu được vận chuyển mạnh về phía nam. Dòng khí ở khu vực này tại mực 500mb cũng là dòng dẫn trung tâm áp cao Sibêri di chuyển về phía nam. Dòng khí này càng mạnh và có thành phần kinh hướng càng lớn, xâm nhập lạnh càng mạnh. Đặc biệt là khi cánh rãnh này có hướng đông bắc-tây nam, được gọi là hưóng siêu cực thì xâm nhập lạnh lại càng mạnh, tương tự đợt xâm nhập lạnh gây tuyết ở Lạng Sơn ngày 26-27 tháng 12 năm 2002 như minh hoạ trên các bản đồ AT500 trong phần 1.
Vào cuối mùa đông phạm vi xoáy thuận hành tinh thu hẹp lại về phía cực, nhiễu động sóng dài không mạnh vói biên độ nhỏ hơn và rãnh nông hơn. Thành phần kinh hướng cánh rãnh phía sau của rãnh Đông Á giảm đi rõ rệt. Dòng dẫn mực 500mb đưa tâm áp cao lệch về phía đông hơn, tạo hình thế lệch đông của áp cao Sibêri. Hệ quả là xâm nhập lạnh yếu hơn, không khí cực đới biến tính trưóc khi tới Việt Nam đã di chuyển trên quãng đường dài trên biển đông Trung Quốc nên ấm và ẩm hơn.
2.1.5 C hỉ tiêu vê phạm vi và cườìig độ dòng xiết trên Nhật Bản. Khi rãnh Đông Á sâu thêm, không khí lạnh xâm nhập xuống phía nam tâng cường đới tà áp trên đất Nhật vốn đã rất mạnh khi đó tốc độ dòng xiết trên đất Nhật m ạnh thêm, chiều ngang dòng xiết mở rộng, trục dòng xiết dịch về phía nam so với vị trí trung bình.
Sử dụng tổng hợp các chỉ tiêu trên trong đó quan trọng nhất là chỉ tiêu vể sự tâng cường áp cao Sibêri, vị trí và cường độ rãnh Đồng Á ta sẽ có dự báo han vừa đối với xâm nhâp lạnh có hiệu quả.
Để thuận tiện sử dụng trong nghiệp vụ cần định lượng hoá các chỉ
tiêu nói trên. Để làm được điều đó cần có bản đổ hình thế khí áp trên cao mực 500mb, bản đồ thời tiết mặt đất trên bản đổ nền với tỷ lệ bản đồ và hình chiếu tưcmg tự với bản đồ synôp hàng ngày. Các bản đổ này nên xây dựng riêng cho từng tháng do hình thế thời tiết của từng tháng có đặc trưng khác biêt đáng kể.
Đối với các tháng mùa đông, các chì tiêu này được sử dụng với hiêu
chinh giam xác suát và cường độ xâm nhập lạnh tronghình thế áp cao Sibêri lệch đông như trình bày trong mục 2.1.4.
Dưới đây chúng tồi xin trình bày cơ sở lý thuyết và kết quả thử nghiệm tinh tốc độ lan truyền của sóng dài theo công thức Rossby mà Cressman đã tinh thử nghiệm đối với sự lan truyền sóng dài ở Bắc Mỹ và gần đây vẫn được Kurz (1997) trình bày như một phương pháp rất có hiệu
quả.
Nếu phân tích chi tiết quá trình sinh front trên front cực và front Băng Dương từ phía đông rãnh Châu Âu, phối hợp với các sản phẩm dự báo số trị, ta có thể dự báo xâm nhập lạnh vào Việt Nam với hạn dài hơn. và hiệu quả quả cao hơn.