sau :
+ Nhân công đa cốt thép đã gia công ra bãi đúc và lắp dựng thành khung cốt thép ống cống.
+ Nhân công dựng ván khuôn, lót mặt đáy ván khuôn bằng bao xi măng, bôi trơn mặt tiếp xúc, kê kích ván khuôn đảm bảo đúng yêu cầu về kích thớc và hình dạng.
+ Dùng máy trộn 250 lít trộn bê tông theo đúng mác bê tông thiết kế.
+ Nhân công vận chuyển bê tông đã trộn và đổ vào ván khuôn theo từng lớp dày 10 cm -> 15 cm.
+ Dùng đầm dùi 1,5 Kw tạo độ chặt cho bê tông, trong quá trình đầm tiến hành đầm các góc cạnh trớc, sau đó đầm ở giữa.
+ Tiếp tục đổ bê tông dầm từng lớp cho tới khi đạt kích thớc của ống cống.
+ Dùng bàn xoa thép tạo phẳng cho bề mặt lớp bê tông trên mặt, rắc xi măng và tạo phẳng.
- Công tác tháo dỡ ván khuôn : Sau khi đổ bê tông đợc 40 giờ nhà thầu tiến hành tháo dỡ ván khuôn, công tác tháo ván khuôn tiến hành đều 4 phía nhằm không gây lực tháo dỡ ván khuôn, công tác tháo ván khuôn tiến hành đều 4 phía nhằm không gây lực kéo đột ngột cho bê tông, nhân công sẽ sang sửa cấu kiện đảm bảo đúng yêu cầu.
- Công tác bảo dỡng : Sau khi tháo ván khuôn, Nhà thầu cho tiến hành bảo dỡng kết cấu bê tông bằng cách tới nớc thờng xuyên với nớc sạch, công tác bảo dỡng tiến kết cấu bê tông bằng cách tới nớc thờng xuyên với nớc sạch, công tác bảo dỡng tiến hành trong 20 ngày đảm bảo cho bê tông đạt cờng độ lớn nhất trớc khi thi công.
+ Trong 7 ngày đầu tới ẩm thờng xuyên 2 ->3 lần trong ngày với lợng nớc tới sao cho bê tông hết khả năng ngấm, nớc chảy tràn trên mặt là đợc.
+ 13 ngày sau tiến hành tới ẩm 1 ->2 lần trong ngày (nếu trời nắng to tiến hành che phủ bằng bao xi măng và tới ẩm 2 lần trong ngày).
2.7 Đắp đất 2 bên mang cống -> tai ống cống.
- Công tác này đợc tiến hành bằng các vật liệu đợc chấp thuận từ Kỹ s , Các lớp đất lấp sẽ không vợt quá 15cm khi cha đầm nén và Công tác lấp đát đợc tiến hành bằng tay và đầm bằng đầm bàn. Mỗi lớp vật liệu lấp sẽ đợc tới nớc với độ ẩm thich hợp đợc Kỹ s chấp thuận. để đạt đợc dộ chặt theo yêu cầu.
- Chúng tôi sẽ đặc biệt theo dõi đến công tác đàm nén của vật liệu phía dới cống để bảo đảm việc đáp lại đợc tiến hành cả ở hai phía của cống trên toàn bộ chiều dài
Các thiết bị vận chuyển và đầm nén đất nặng sẽ không đợc phép họat động gần với khu vực cống ít nhất 1,5m cho đến khi chiều cao đất đắp trả lại ở hai bên cống cân bằng
2.9 Đắp sỏi san đệm dới bản vợt.
Sau khi lớp đất đắp hai bên đạt tới cao độ yêu cầu, nhà thầu chúng tôi sẽ tiến hành thi công lớp đá dăm đệm dới bản vợt theo đúng bản vẽ và yêu câù kỹ thuật thi công
2.10 Lắp bản vợt :
Đợc thực hiện bằng cẩu 5 tấn và nhân công kết hợp . Ô tô sẽ vận chuyển bản vợt từ bãi đúc ra vi trí thi công và dùng cẩu 5T cẩu móc các bản vợt , nhân công sẽ kê kích và lắp đặt bản vợt vào đúng vị trí sau đó sẽ làm mối mnối giữa cống và bản vợt
2.11 Đắp đất trên mặt bản vợt và ống cống đến cao độ thiết kế
- Sau khi đã đảm bảo yêu cầu của công tác lắp bản vợt nhà thầu sẽ tiến hành đắp đất phía trên , đất đắp đợc tuyển chọn và theo chỉ dẫn của KSTV, mỗi lớp đất đắp không dày quá 30 cm
- Lớp thứ nhất dùng đầm cóc + nhân công để thi công
- Lớp thứ hai dùng lu + nhân công bù phụ để đạt yêu cầu của nền đờng
3. Thi công các hạng mục khác
- Các hạng mục phụ trợ của cống : Hố thu, cửa ra, sân cống , dốc nớc, bậc nớc, cải mơng sẽ đợc thi công sau khi đã hoàn thành cống
- Các vật liệu thi công đợc tập kết tại vị trí thi công, sau đó nhân công bố trí dúng các máy móc thích hợp để thi công đạt yêu cầu theo chỉ dẫn tại hiện trờng của KSTV
- Việc thi công xây đá hộc, đổ bê tông sẽ đợc đảm bảo theo đúng qui trình thi công và chỉ dẫn của KSTV
4. Biện pháp đảm bảo chất lợng
- Nhà thầu sẽ bố trí kiểm tra đầy đủ chất lợng của vật liệu trớc khi thi công - Đối với cống phải dẫn dòng chảy bố trí dẫn dòng cách xa vị trí thi công nếu cần sẽ bố trí cống tạm .
- Từng hạng mục thi công sau khi hoàn thành đều đợc nghiệm thu giữa các bên trớc khi tiến hành thi công hạn mục tiếp theo .
- Tránh gây bẩn nguồn nớc và ảnh hởng đến các công trình bên cạnh cũng nh hoa màu của dân
D- biện pháp Thi công cầu :
1. Đặc điểm địa hình :
Quốc lộ 6 đoạn Km264 - Km297 nằm trong dịa phận huyện Mai Sơn và huyện Yên Châu tỉnh Sơn La thuộc vùng cao nguyên đá vôi Sơn La, nằm ở phía tây của vùng tây bắc, có cao độ trung bình 550 - 770m, quá trình cacxtơ ở đây là vùng cacxtơ giá , nhiều nơi còn nhô lên các núi đá vôi sót. Các núi khô phải là đá vôi cũng chiến một diện tích tơng đơng với núi đá vôi, và có độ cao khoảng 1000m độ dốc lớn. Trên mặt cao nguyên có những bồn địa rộng dọc theo QL6 nằm ở phía bắc bản Cò Nòi, Hát Lót, hoặc dọc thung lũng Nậm Muôi và Sông Đà.
Nằm trong vùng có đân s sinh sống.
3. Đặc điểm thuỷ văn :
Chế độ sông nớc có hai mùa rõ rệt phù hợp với chế độ ma
Mùa lũ bắt đầu từ tháng 6 đến tháng 9, tháng có lũ lớn nhất từ tháng VI - VII
Mùa cạn bắt đầu từ tháng 10 và kết thúc vào tháng 5 năm sau. tháng cạn nhất là tháng 1,2
4. Tình hình mặt bằng công trờng :
Khó khăn : Đây là khu dân c sinh sống, nên đờng vào thi công chật hẹp, giải phóng mặt bằng gặp nhiều khó khăn, cha có đờng vào thi công
Thuận Lợi : Đây là đoạn tuyến mới nên vấn đề đảm bảo giao thông thuận lợi
5. Kết cấu nhịp
a) Cầu bản Km 282+161.5 :
- Kết cấu phần trên : nhịp là dầm bản BTCT DƯL kéo trớc L=9m mặt cắt ngang gồm 10 dầm
- Kết cấu phần dới : mố kiểu tờng BTCT móng nông đặt trên nền đá gốc b) Cầu Hát Lót Km 291+379.26
- Kết cấu phần trên : gồm 3 nhịp, mỗi nhịp bố trí 4 phiến dầm BTCT DUL kéo sau tiết diện chữ T, chiều dài dầm 33.62m
Gối cầu dung gối cao su cốt thép bản. Khe co giãn : Dùng khe co giãn cao su
6. Kết cấu dới :
- Mố cầu : 2 mố M1, M2 kiểu tờng BTCT, đặt trên cọc khoan nhồi ( 6 cọc )
- Trụ cầu : các trụ T1,T2 bằng BTCT kiểu thân trụ đặc hai đầu vuốt tròn, đặt trên móng cọc khoan nhồi 5 cọc
7. Đờng hai đầu cầu :
Đờng 2 đầu cầu thiết kế theo tiêu chuẩn đờng cấp III miền núi.
Biện pháp tổ chức thi công cầu bản KM 282+161.50