Kế hoạch CPKD Kế hoạch marketing CPKD tiêu thụ Kế hoạch bán hàng
5.1. Kế hoạch bán hàng
Căn cứ để xây dựng kế hoạch tiêu thụ:
Doanh thu thời kì trước KQ nghiên cứu TT Năng lực SX, CPKD Dự báo các tác động
Cân đối năng lực sản xuất với khả năng tiêu thụ
Cân đối năng lực sản xuất với khả năng tiêu thụ
- Nếu dư thừa năng lực sản xuất cần có các biện pháp điều chỉnh và tăng cường mở rộng thị trường
- Nếu năng lực sản xuất không đáp ứng được khả năng tiêu thụ thì cần đầu tư bổ sung, mở rộng sản xuất trong điều kiện tài chính thích hợp
Trong kế hoạch tiêu thụ phải chỉ ra giải pháp tiêu thụ sản phẩm thích hợp
5.2. Kế hoạch marketing
Phần Nội dung
1. Tóm lược Tóm tắt nội dung kế hoạch để ban lãnh đạo nắm bắt nhanh
2. Tình hình
marketing hiện tại
Những số liệu cơ bản có liên quan đến thị trường, sản phẩm, cạnh tranh, phân phối và môi trường vĩ mô
3. Phân tích cơ hội và vấn đề và vấn đề
Xác định những cơ hội/mối đe dọa chủ yếu, những điểm mạnh/yếu và những vấn đề đang đặt ra cho sản phẩm
và vấn đề mạnh/yếu và những vấn đề đang đặt ra cho sản phẩm
4. Mục tiêu Xác định các chỉ tiêu mà kế hoạch muốn đạt được về khối
lượng tiêu thụ, thì phần, lợi nhuận 5. Chiến lược
marketing
Phương thức marketing tổng quát: thị trường, marketing mix, lực lượng bán hàng
6. Chương trình hành động động
Trả lời câu hỏi: Phải làm gì? Ai sẽ làm? Bao giở? Chi phí hết bao nhiêu?
7. Dự kiến lời, lỗ Dự báo kết quả tài chính mong đợi
5.3. Kế hoạch chi phí kinh doanh tiêu thụ
Xác định toàn bộ các CPKD liên quan đến hoạt động tiêu thụ bao gồm chi phí lao động và chi phí vật chất
Các loại chi phí bao gồm: chi phí cho hoạt động thanh toán, báo cáo, bán hàng, nghiên cứu thị trường, vận chuyển, lưu kho, quảng cáo, quản trị hoạt động tiêu thụ,…
CPKD tiêu thụ khác với CPKD sản xuất và bị ảnh hưởng rất lớn bởi cạnh tranh
lớn bởi cạnh tranh
Để xác định CPKD tiêu thụ cho từng loại sản phẩm phải tìm cách tập hợp CPKD tiêu thụ và phân bổ CPKD tiêu thụ gián tiếp cho từng điểm chi phí
Điểm chi phí theo nhiệm vụ như: lưu kho, quảng cáo, bán hàng, vận chuyển,…