Pha chuẩn (NP-HPLC)

Một phần của tài liệu CẤU TẠO, NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG VÀ ỨNG DỤNG CỦA HPLC-FPLC (Trang 32 - 37)

Cấu tạo:

Pha tĩnh: là chất hấp thụ phân cực như hạt silica trần hoặc hạt silica có gắn các pha liên kết.

Pha động: thường là các dung môi không phân cực (như hexane ),trong đó có bổ sung tác nhân phân cực hơn (như methylene choloride) để kiểm soát lực dung môi và độ chọn lọc.

Si Si

rất yếu SiOH mạnh Y ếu OH OH Các chế độ tách trong HPLC Các chế độ tách trong HPLC Pha chuẩn (NP-HPLC) Nguyên tắc tách :

Các chế độ tách trong HPLC

Các chế độ tách trong HPLC

Pha chuẩn (NP-HPLC)

Các dung môi pha động sử dụng:

Dung môi chủ yếu ( không phân cực):

•Hydrocarbons (Pentane, Hexane, Heptane, Octane) •Aromatic Hydrocarbons (Benzene, Toluene, Xylene) •Methylene chloride

•Chloroform

•Carbon tetrachloride

Dung môi phụ(phân cực hoặc hơi phân cực)

Methyl-t-butyl ether (MTBE), Diethyl ether, Tetrahydrofuran (THF),Dioxane, Pyridine, Ethyl acetate, Acetonitrile, Acetone, 2-propaol,ethanol, methanol

-Dung môi chủ yếu được sử dụng chính để làm pha động

-Dung môi phụ được sử dụng để thêm vào dung môi chính với tỉ lệ nhất định nhằm thay đổi thời gian lưu.

Ứng dụng:

Tách các hợp chất tan tốt trong dung môi hữu cơ

Ví dụ: vitamin tan trong chất béo; phosphorlipid; các hợp chất, đồng phân, các carbohydrate tan tốt trong nước… cũng có thể được rửa giải bằng sắc ký pha chuẩn.

Các chế độ tách trong HPLC

Các chế độ tách trong HPLC

Đặc điểm:

Pha tĩnh là không phân cực, pha động là phân cực.

Cấu tạo:

Pha tĩnh: phổ biến nhất là các pha liên kết được chuẩn bị bằng các phản ứng trên bề mặt các hạt silica: nhóm silanol liên kết với các gốc hydrocabon (nhờ phản ứng với các chlorosilane)

Dựa vào nhóm R3 người ta phân ra các loại cột:

•Cột C18 (ODS) : Octadecylsilane [-(CH2)17CH3] là một trong những vật liệu nhồi cột pha đảo phổ biến nhất.

•Cột C8 (octyl) •Cột C4 (butyl) •Cột Phenyl Các chế độ tách trong HPLC Các chế độ tách trong HPLC Pha đảo (RP-HPLC):

Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của cột:

•Kiểu nhóm hữu cơ được liên kết với nhóm silica •Chiều dài mạch của chất hữu cơ

•Lượng chất hữu cơ có trên một đơn vị thể tích chất nhồi •Kích thước và hình dạng của các hạt mang pha tĩnh

•Diện tích bề mặt và độ rỗng của cấu trúc •Địa hình bề mặt pha liên kết

•Nồng độ silanol tự do

Các chế độ tách trong HPLC

Các chế độ tách trong HPLC

Một phần của tài liệu CẤU TẠO, NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG VÀ ỨNG DỤNG CỦA HPLC-FPLC (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(59 trang)