Khảo sỏt kinh nghiệm của một số nước

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của quá trình thực thi cam kết WTO về thuế nhập khẩu đến thu ngân sách Nhà nước của Việt Nam (Trang 34 - 41)

Một quốc gia theo đuổi chớnh sỏch kinh tế mở cửa và tham gia vào cỏc hiệp hội hoặc tổ chức thương mại khu vực hay thế giới, dự muốn hay khụng cũng phải tiến hành cắt giảm thuế XNK theo những cam kết tham gia. Trong bối cảnh như vậy, cải cỏch thuế ở cỏc nước chủ yếu hướng tới mục tiờu tăng nguồn thu một cỏch bền vững và chỳ trọng tớnh hiệu quả. Việt Nam cú thể học tập kinh nghiệm ở cỏc giải phỏp, chớnh sỏch của cỏc nước đang phỏt triển và cú nền kinh tế đang chuyển đổi.

1.2.3.1. Kinh nghiệm của cỏc nước Đụng Âu

Cải cỏch thuế ở một số nước cú nền kinh tế chuyển đổi từ kế hoạch húa tập trung sang kinh tế thị trường, như Ba Lan, Hungari, Bungari, Rumani. Đặc điểm nổi bật ở cỏc nước này là quỏ trỡnh cải cỏch thuế gắn liền với quỏ trỡnh cải tổ và chuyển đổi nền kinh tế theo hướng thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế, tức là cả nội dung và biện phỏp đó cú sự thay đổi cơ bản so với trước. Cú thể phõn chia quỏ trỡnh này thành hai giai đoạn:

Giai đoạn đầu: Nhiệm vụ trọng tõm là thay đổi nội dung và cơ cấu hệ thống thuế nhằm tăng số thu để giảm thõm hụt Ngõn sỏch vốn là đặc trưng chủ

yếu của cỏc nước này. Trong giai đoạn này, cỏc nước đó tiến hành giảm đỏng kể số lượng thuế suất thuế doanh thu để chuẩn bị điều kiện cho việc ban hành thuế GTGT. Thuế TTĐB và thuế TNDN cũng được sửa đổi cho phự hợp với tỡnh hỡnh mới. Thuế TNCN lũy tiến cũng được ban hành trong thời kỳ này, cú kết hợp với thuế qũy lương và thuế bảo hiểm xó hội trong việc tăng thu và điều tiết vĩ mụ nền kinh tế. Đồng thời chuyển hàng loạt cỏc hàng rào phi thuế quan (chủ yếu là cỏc biện phỏp mệnh lệnh hành chớnh) thành hệ thống thuế

Nhập khẩu với thuế suất tương đối thấp tớnh trờn giỏ hàng Nhập khẩu. Sự đổi mới quan trọng trong giai đoạn này chớnh là ban hành được cỏc loại thuế với thuế suất rừ ràng, mang tớnh phỏp lý cao, được dựa trờn cơ sở kinh tế nhiều hơn là ý nghĩa chớnh trị; một sự thay đổi cơ bản so với chế độ thu dưới thời kế hoạch húa tập trung quan liờu bao cấp, nhằm sử dụng cụng cụ thuế điều tiết vĩ mụ nền kinh tế phự hợp với cơ chế thị trường mở cửa với bờn ngoài.

Giai đoạn thứ hai: Đa số cỏc nước Đụng Âu núi trờn hướng vào việc

chuyển hoàn toàn sang hệ thống thuế theo cơ chế thị trường; ban hành và sửa đổi cỏc sắc thuế chủ yếu như: thuế GTGT, thuế TTĐB, thuế TNCN lũy tiến đỏnh trờn diện rộng, thuế thu nhập cụng ty với một thuế suất duy nhất nhằm đẩy mạnh sản xuất, nhất là sản xuất hàng Xuất khẩu.

Tuy nhiờn, nhỡn trờn tổng thể, cụng cuộc cải cỏch thuế trong thời gian này ở cỏc nước Đụng Âu núi trờn đó khụng đạt được nhiều kết quả như đặt ra ban đầu. Cú thể nờu lờn mấy nguyờn nhõn chớnh là: nền kinh tế đang trong thời kỳ khủng hoảng, sản lượng sản xuất giảm sỳt, tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp; Nhà nước xúa bỏ bao cấp trong khi cỏc doanh nghiệp quốc doanh chưa cú giải phỏp để thớch ứng kịp thời với cơ chế thị trường nờn dẫn đến bị thua lỗ, khụng nộp được thuế. Cựng với việc nới lỏng cho khu vực kinh tế tư nhõn nhằm phỏt triển mạnh, cỏc nước đều thực hiện tư nhõn húa sớm khu vực Nụng nghiệp, nờn đó dẫn đến tỡnh trạng cụng nhõn bỏ doanh nghiệp Nhà nước chuyển sang phỏt triển trang trại; ý thức chấp hành phỏp luật núi chung là chưa tốt, dẫn đến tỡnh trạng trốn lậu thuế xảy ra khỏ phổ biến, cú nước tự đỏnh giỏ thất thu thuế tới 50%. Nhưng nguyờn nhõn quan trọng và trực tiếp là cải cỏch hệ thống chớnh sỏch thuế khụng đi liền với việc củng cố bộ mỏy và thiết lập cụng tỏc quản lý thuế đủ mạnh, phự hợp với việc chuyển đổi nền kinh tế sang cơ chế thị trường, trong đú khu vực kinh tế tư nhõn đang phỏt triển mạnh.

kỳ chuyển đổi đú là khi đó chuyển nền kinh tế thị trường thỡ đồng thời phải cải cỏch một cỏch cơ bản hệ thống chớnh sỏch thuế cho phự hợp thỡ mới đạt được yờu cầu tăng thu NSNN và phỏt huy tỏc dụng của thuế điều tiết vĩ mụ nền kinh tế và hội nhập được vào hệ thống kinh tế thế giới, bài học này rất cú ớch với Việt Nam khi chuyển sang cơ chế thị trường định hướng XHCN và hội nhập kinh tế quốc tế.

1.2.3.2. Khảo sỏt một số kinh nghiệm của Trung Quốc

Bảng 1.5: Lộ trỡnh giảm nhượng thuế quan đối với Trung Quốc (%)

Năm Mức Thuế quan chung (%)

Thuế quan bỡnh quõn Sản phẩm Cụng nghiệp Sản phẩm Nụng nghiệp 2000 15,6 14,7 21,3 2001 14 13 19,9 2002 12,7 11,7 18,5 2003 11,5 10,6 17,4 2004 10,6 9,8 15,8 2005 10,1 9,3 15,5 2006 10,1 9,3 15,5 2007 10,1 9,3 15,5 2008 10,1 9,2 15,1 2009 10,1 9,2 15,1 2010 10,1 9,2 15,1 2011 10,1 8,9 14,6 2012 10,1 8,9 14,6

Nguồn: Tỡnh hỡnh phỏt triển XH Trung Quốc từ năm 2000 - 2012, Viện NC TQ

Trung Quốc đó cú một chớnh sỏch lớn nhằm tăng trưởng nhanh và bền vững thu NSNN trong quỏ trỡnh cắt giảm thuế xuất XNK

- Nụng nghiệp: Đõy là một trong những lĩnh vực được Trung Quốc đỏnh giỏ là cú thể sẽ chịu nhiều tỏc động tiờu cực sau khi gia nhập WTO. Theo cỏc

ngành bị tỏc động theo hướng tiờu cực mạnh nhất, sớm nhất, nhanh nhất. Nờn ngay từ khi mới gia nhập WTO, Trung Quốc đó đưa ra những chớnh sỏch điều chỉnh Nụng nghiệp phự hợp với những cam kết WTO.

- Cụng nghiệp: Cụng nghiệp Trung Quốc qua hơn 50 năm phỏt triển,

đặc biệt là từ khi thực hiện chiến lược cải cỏch mở cửa đó mở rộng cả về số lượng, quy mụ, chất lượng, hiệu quả và kỹ thuật. Hệ thống sản xuất Cụng nghiệp của Trung Quốc tương đối hoàn thiện với một loạt cỏc doanh nghiệp được trang bị kỹ thuật mới, cú khả năng sản xuất nhiều sản phẩm đứng hàng đầu thế giới, việc cải cỏch doanh nghiệp quốc hữu theo hướng thị trường hoỏ tiến triển tương đối nhanh chúng. Sau khi gia nhập WTO vỡ phải tuõn thủ những cam kế về giảm nhượng thuế quan nờn Cụng nghiệp Trung Quốc phải chịu những tỏc động lớn. Điều này ảnh hưởng lớn đến thu Ngõn sỏch từ ngành Cụng nghiệp. Đối với ngành Năng lượng - dầu mỏ, Trung Quốc phải mở cửa

cỏc ngành dầu thụ và chế biến dầu cho khu vực tư nhõn thụng qua việc giảm

dần độc quyền mua bỏn dầu. Ngoài ra, trong lĩnh vực phõn phối sản phẩm dầu mỏ, Trung Quốc cũng đó cú những cam kết mạnh mẽ hơn so với Việt Nam, cụ thể là sau 3 năm vào WTO, Trung Quốc mở cửa lĩnh vực phõn phối bỏn lẻ cỏc mặt hàng dầu và năng lượng. Và sau 5 năm, thị trường bỏn buụn cỏc sản phẩm này được mở cửa.

Ngoài ra, Trung Quốc đó thực hiện những điều chỉnh khỏ toàn diện và đồng bộ trờn nhiều lĩnh vực và ở nhiều cấp độ khỏc nhau. Những điều chỉnh này khụng chỉ tập trung vào việc bảo đảm đỏp ứng một cỏch trực tiếp những yờu cầu của cam kết mà cũn hướng tới xử lý nhiều vấn đề giỏn tiếp khỏc để nhằm đạt được mục tiờu chung là nõng cao năng lực cạnh tranh và thỳc đẩy sự tăng trưởng của nền kinh tế. Cú thể thấy những điều chỉnh này tập trung ở một số nhúm nội dung sau: Sửa đổi Hiến phỏp, điều chỉnh thể chế luật phỏp…Để đạt được mục tiờu tăng cường Xuất khẩu cỏc sản phẩm cú giỏ trị gia tăng cao,

Trung Quốc tiếp tục sử dụng cỏc biện phỏp thương mại và cỏc biện phỏp khỏc nhằm khuyến khớch sản xuất trong nước trong cỏc ngành Xuất khẩu hoặc là đầu vào cho cỏc nhà sản xuất trong nước.

Khụng chỉ vậy, Trung Quốc đó tận dụng rất tốt việc gia nhập WTO, đặc biệt là những quy định về chống phỏ giỏ hàng hoỏ. Họ sử dụng những quy định của WTO để bảo vệ cỏc lợi ớch kinh tế của mỡnh. Cú thể thấy hầu hết cỏc điều tra về chống bỏn phỏ giỏ đều nhằm trực tiếp vào Trung Quốc, nhưng Trung Quốc cũng chủ động điều tra nhằm vào cỏc nước khỏc. Đú là một bài học cú thể rỳt ra từ Trung Quốc, và một bài học nữa là Trung Quốc sử dụng cỏc quy định của WTO nhưng cũng thay đổi chỳng để tăng lợi thế cho mỡnh.

Mặt khỏc, khi đàm phỏn, nếu cỏc nước cụng nhận Trung Quốc là nền kinh tế thị trường, điều sẽ cú lợi trong cỏc vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ, Trung Quốc sẽ nhường một số điều khoản liờn quan đến lợi ớch kinh tế. Rừ ràng là Trung Quốc khụng vi phạm cỏc quy định của WTO, nhưng biến đổi chỳng theo hướng cú lợi cho mỡnh. Đõy là điều đỏng để Việt Nam học tập vỡ trong cỏc vụ kiện bỏn phỏ giỏ, việc cỏc bạn bị coi là nền kinh tế phi thị trường là một trở ngại lớn. Tuy nhiờn, khụng thể núi thành cụng của Trung Quốc trong việc gia nhập WTO hoàn toàn là kết quả trờn đàm phỏn, hoặc chủ yếu là do kết quả đàm phỏn. Nguyờn nhõn sõu xa và chủ yếu đưa tới thành cụng của Trung Quốc trong việc gia nhập WTO chớnh là những thành tựu trong cải cỏch, mở cửa phỏt triển kinh tế trong hơn 20 năm. Theo nhiều chuyờn gia kinh tế, một số kinh nghiệm cú thể rỳt ra từ thực tiễn gia nhập WTO của Trung Quốc, đú là:

1. Về cải cỏch và hoàn thiện luật phỏp, Trung Quốc coi việc cải cỏch và hoàn thiện luật phỏp là nội dung quan trọng nhất trong toàn bộ tiến trỡnh gia nhập WTO. Tiếp đú là định ra được một lộ trỡnh cải cỏch và hoàn thiện thớch hợp vừa cú thể đỏp ứng yờu cầu của WTO vừa cú thể bảo vệ quyền lợi và lợi

ớch chớnh đỏng của cả đất nước, cũng như của doanh nghiệp nội địa. Do những quy tắc của WTO được xõy dựng trờn cơ sở cỏc nguyờn tắc của kinh tế thị trường, nờn việc cải cỏch và hoàn thiện hệ thống phỏp luật cho phự hợp với WTO cũng chớnh là đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển kinh tế thị trường. Muốn đẩy nhanh tiến độ lập phỏp và nõng cao chất lượng lập phỏp, kinh nghiệm Trung Quốc cho thấy cần phải thực hiện chế độ uỷ thỏc phỏp luật, tức là ngoài việc trao quyền cho cỏc bộ, ngành hữu quan, nờn giao cho những tổ chức và cỏ nhõn (nếu cú thể) am hiểu và cú trỡnh độ phỏp luật cao cựng soạn thảo. Trong quỏ trỡnh hoàn thiện hệ thống phỏp luật thỡ việc thanh lọc, sửa đổi, bổ sung cỏc văn bản về hành chớnh là phức tạp nhất. Kinh nghiệm của Trung Quốc trong xử lý vấn đề này là đưa ra một số nguyờn tắc như “ban ngành nào ban hành thỡ ban ngành đú giải quyết” nhưng dưới sự điều phối của một cơ quan chức năng.

2. Về cải cỏch chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ, bài học quan trọng lớn nhất của Trung Quốc trong tiến trỡnh gia nhập WTO chớnh là chủ động cải cỏch chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ gắn liền với cải cỏch thể chế. Bởi vỡ, theo Trung Quốc, mức độ sẵn sàng gia nhập WTO phụ thuộc rất lớn vào sự vững mạnh của thể chế kinh tế vĩ mụ và “sự chuyển đổi chức năng của Chớnh phủ”. Nếu Chớnh phủ khụng cú những động thỏi tớch cực để thớch ứng với thể chế thị trường, vẫn duy trỡ tư duy, cỏch làm và cụng cụ cũ thỡ khú cú thể chủ động đối phú với quỏ trỡnh tự do hoỏ và hội nhập kinh tế, thậm chớ cũn trở thành lực cản cho tiến trỡnh này.

3. Về biện phỏp hạn chế những tỏc động tiờu cực tới cỏc ngành kinh tế chủ chốt, Trung Quốc một mặt đẩy mạnh cụng cuộc cải cỏch cơ cấu nền kinh tế, đặc biệt là cải cỏch hệ thống tài chớnh - tiền tệ. Mặt khỏc, Trung Quốc cũng luụn cố gắng tận dụng những điều khoản tự vệ của WTO để bảo hộ một cỏch hợp lý những ngành trọng yếu của nền kinh tế. Những ngành nhạy cảm như tài

chớnh, Ngõn hàng… được Trung Quốc tự do hoỏ một cỏch tuần tự, với những bước đi thớch hợp, phự hợp với điều kiện cụ thể trong nước cũng như với nguyờn tắc cơ bản của WTO.

4. Về biện phỏp hạn chế những tỏc động tiờu cực tới cỏc vấn đề xó hội, kinh nghiệm Trung Quốc cho thấy, nguồn gốc trực tiếp tỏc động tiờu cực đến cỏc vấn đề xó hội khi Trung Quốc gia nhập WTO là sự khỏc biệt trong cơ cấu việc làm và trỡnh độ nguồn nhõn lực. Việc tự do hoỏ di cư lao động và đầu tư mạnh mẽ cho giỏo dục tại khu vực nụng thụn là giải phỏp cơ bản đang được ỏp dụng để hạn chế tỏc động tiờu cực tới xó hội do việcTrung Quốc gia nhập WTO.

Sau khi gia nhập WTO, Việt Nam đó đạt được nhiều kết quả khả quan. Tuy nhiờn, thời gian phớa trước vẫn cũn nhiều vấn đề đặt ra cần phải giải quyết. Và để giải quyết những vấn đề cũn tồn tại đú, đũi hỏi Chớnh phủ phải cú hệ thống giải phỏp đồng bộ trờn nhiều khớa cạnh. Trung Quốc đó gia nhập WTO và đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Những kinh nghiệm của Trung Quốc trong thực hiện gia nhập WTO là tài liệu tham khảo hữu ớch cho Việt Nam trong tiến trỡnh gia nhập WTO.

CHƯƠNG 2

ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRèNH THỰC THI CAM KẾT WTO VỀ THUẾ NHẬP KHẨU ĐỐI VỚI THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA

VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của quá trình thực thi cam kết WTO về thuế nhập khẩu đến thu ngân sách Nhà nước của Việt Nam (Trang 34 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)