Thuế Nhập khẩu của Việt Nam trong điều kiện gia nhập WTO

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của quá trình thực thi cam kết WTO về thuế nhập khẩu đến thu ngân sách Nhà nước của Việt Nam (Trang 25)

1.2.1. Tổ chức Thương mại thế giới và cam kết cắt giảm thuế Nhập khẩu

1.2.1.1. WTO và những nguyờn tắc cơ bản

a) Khỏi niệm:

WTO là chữ viết tắt của Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) - Tổ chức quốc tế duy nhất đưa ra những nguyờn tắc thương mại giữa cỏc quốc gia trờn thế giới. Trọng tõm của WTO chớnh là cỏc Hiệp định đó và đang được cỏc nước đàm phỏn và ký kết.

b) Những nguyờn tắc, luật lệ, quy định cơ bản của WTO

Cỏc Hiệp định của WTO rất nhiều và phức tạp, tuy nhiờn xuyờn suốt cỏc Hiệp định này là những nguyờn tắc và chỳng được coi là nền tảng của hệ thống thương mại đa phương.

- Khụng phõn biệt đối xử: Mỗi thành viờn sẽ dành cho sản phẩm của

một thành viờn khỏc đối xử khụng kộm ưu đói hơn đối xử mà thành viờn đú dành cho sản phẩm của một nước thứ 3 (Đói ngộ tối huệ quốc-MFN). Tuy nhiờn, vẫn cú một số ngoại lệ trong nguyờn tắc này. Chẳng hạn, cỏc nước cú thể thiết lập một hiệp định thương mại tự do ỏp dụng đối với những hàng hoỏ giao dịch trong nhúm quốc gia, phõn biệt với hàng hoỏ từ bờn ngoài nhúm.

- Thương mại ngày càng được tự do hơn thụng qua đàm phỏn: Cỏc

hàng rào cản trở thương mại dần dần được loại bỏ, cho phộp cỏc nhà sản xuất hoạch định chiến lược kinh doanh dài hạn cú thời gian điều chỉnh, nõng cao sức cạnh tranh hoặc chuyển đổi cơ cấu. Mức độ cắt giảm cỏc hàng rào bảo hộ được thoả thuận thụng qua cỏc cuộc đàm phỏn song phương và đa phương.

tiện cỏc hàng rào thương mại (thuế quan và phi thuế quan khỏc) đem lại sự an tõm rất lớn cho cỏc nhà đầu tư. Với sự ổn định và dễ dự đoỏn, thỡ việc đầu tư sẽ được khuyến khớch , việc làm sẽ được tạo ra nhiều hơn và khỏch hàng sẽ được hưởng lợi từ sự cạnh tranh lành mạnh trờn thị trường. Hệ thống thương mại đa phương là một nỗ lực lớn của cỏc chớnh phủ để tạo ra một mụi trường thương mại ổn định và cú thể dự đoỏn.

- Tạo ra mụi trường cạnh tranh ngày càng bỡnh đẳng hơn: WTO đụi khi

được miờu tả như là một hệ thống “thương mại tự do”, tuy nhiờn điều đú khụng hoàn toàn chớnh xỏc. Hệ thống này vẫn cho phộp cú sự tồn tại của thuế quan và trong một số trường hợp nhất định, vẫn cho phộp cú cỏc biện phỏp bảo hộ. Như vậy núi một cỏch chớnh xỏc hơn thỡ WTO đem lại một sự cạnh tranh lành mạnh và cụng bằng hơn.WTO cũng cú thể hạn chế tỏc động tiờu cực của cỏc biện phỏp cạnh tranh khụng bỡnh đẳng như bỏn phỏ giỏ, trợ cấp hay dành cỏc đặc quyền cho một số doanh nghiệp nhất định.

- Dành cho cỏc thành viờn đang phỏt triển một số ưu đói: Cỏc ưu đói

này được thể hiện thụng qua việc cho phộp cỏc thành viờn đang phỏt triển một số quyền và khụng phải thực hiện một số quyền và một số nghĩa vụ hay thời giam quỏ độ dài hơn để điều chỉnh chớnh sỏch.

Qua cỏc vũng đàm phỏn, lợi ớch của cỏc quốc gia đặc biệt là cỏc quốc gia đang phỏt triển đó tăng lờn rất nhiều. Sau vũng đàm phỏn Uruguay, cỏc nước giàu WTO đó cam kết sẽ rộng mở hơn nữa đối với hàng hoỏ Xuất khẩu từ những nước kộm phỏt triển và trợ cấp kỹ thuật cho cỏc nước này. Gần đõy, những nước phỏt triển đó bắt đầu cho phộp Nhập khẩu tự do, khụng thuế, khụng hạn ngạch đối với tất cả những sản phẩm từ hầu hết quốc gia kộm phỏt triển trong WTO.

1.2.1.2. Những yờu cầu đặt ra đối với thuế Nhập khẩu

- Nguyờn tắc tiếp cận thị trường đũi hỏi thuế suất thuế Nhập khẩu phải được cắt giảm theo những cam kết mở cửa thị trường mà quốc gia thành viờn chấp nhận khi đàm phỏn gia nhập WTO.

- Sự cắt giảm này phải tuõn thủ nguyờn tắc đói ngộ tối huệ quốc (MFN), tức là khụng cú sự phõn biệt đối xử với hàng hoỏ, dịch vụ Nhập khẩu từ cỏc quốc gia thành viờn khỏc nhau.

- Thuế Nhập khẩu chỉ được sử dụng như một cụng cụ để bảo hộ sản xuất trong nước, chứ khụng thể sử dụng như một cụng cụ nhằm tăng nguồn thu NSNN.

1.2.1.3. Cam kết của Việt Nam về thuế nhập khẩu khi gia nhập WTO

Tổng hợp chung toàn bộ cỏc cam kết về thuế quan của Việt Nam trong WTO được thể hiện trong Biểu cam kết về Hàng hoỏ của Việt nam, cú thể túm lược một số nột lớn như sau:

Việt Nam cam kết ràng buộc với toàn bộ Biểu thuế Nhập khẩu hiện hành gồm 10.600 dũng thuế. Thuế suất cam kết cuối cựng cú mức bỡnh quõn giảm đi 23% so với mức thuế bỡnh quõn hiện hành (thuế suất MFN) của Biểu thuế (từ 17,4% xuống cũn 13,4%). Thời gian thực hiện sau 5- 7 năm.

Bảng 1.1: Diễn giải mức thuế bỡnh quõn cam kết

Bỡnh quõn chung và theo ngành Thuế suất MFN hiện hành (%) Thuế suất cam kết khi gia nhập WTO (%) Thuế suất cam kết vào cuối lộ trỡnh (%) Mức giảm so với thuế MFN hiện hành (%) Cam kết WTO của Trung Quốc

Mức cắt giảm thuế chung tại Vũng Uruguay Nước phỏt triển Nước đang phỏt triển Nụng sản 23,5 25,2 21,0 10,6 16,7 giảm 40% giảm 30% Hàng Cụng

nghiệp 16,6 16,1 12,6 23,9 9,6 giảm 37% giảm 24% Chung màn

biểu 17,4 17,2 13,4 23,0 10,1

Nguồn: Bỏo cỏo của Bộ Tài chớnh tại Hội nghị phổ biến cỏc cam kết WTO của Việt Nam thỏng 11 năm 2006, Hà Nội

Trong toàn bộ Biểu cam kết, Việt Nam sẽ cắt giảm thuế với khoảng 3.800 dũng thuế (chiếm 35,5% số dũng của Biểu thuế); ràng buộc ở mức thuế hiện hành với khoảng 3.700 dũng (chiếm 34,5% số dũng của Biểu thuế); ràng buộc theo mức thuế trần – cao hơn mức thuế suất hiện hành với 3.170 dũng thuế (chiếm 30% số dũng của Biểu thuế), chủ yếu là đối với cỏc nhúm hàng như xăng dầu, kim loại, hoỏ chất, một số phương tiện vận tải.

Một số mặt hàng đang cú thuế suất cao từ trờn 20%, 30% sẽ được cắt giảm thuế ngay khi gia nhập. Những nhúm mặt hàng cú cam kết cắt giảm thuế nhiều nhất bao gồm: dệt may, cỏ và sản phẩm cỏ, gỗ và giấy, hàng chế tạo khỏc, mỏy múc, thiết bị điện-điện tử.

Đối với lĩnh vực Nụng nghiệp, mức cam kết bỡnh quõn là 25,2% vào

thời điểm gia nhập và 21,0% sẽ là mức cắt giảm cuối cựng. So sỏnh với mức thuế MFN bỡnh quõn đối với lĩnh vực Nụng nghiệp hiện nay là 23,5% thỡ mức cắt giảm đi sẽ là 10%. Trong lĩnh vực Nụng nghiệp, Việt Nam sẽ được ỏp dụng cơ chế hạn ngạch thuế quan đối với 4 mặt hàng, gồm: trứng, đường, thuốc lỏ, muối (muối trong WTO khụng được coi là mặt hàng nụng sản). Đối với 4 mặt hàng này, mức thuế trong hạn ngạch là tương đương mức thuế MFN hiện hành (trứng 40%, đường thụ 25%, đường tinh 50-60%, thuốc lỏ lỏ: 30%, muối ăn 30%), thấp hơn nhiều so với mức thuế ngoài hạn ngạch.

Đối với lĩnh vực Cụng nghiệp, mức cam kết bỡnh quõn vào thời điểm gia

nhập là 16,1%, và mức cắt giảm cuối cựng sẽ là 12,6%. So sỏnh với mức thuế MFN bỡnh quõn của hàng Cụng nghiệp hiện nay là 16,6% thỡ mức cắt giảm đi sẽ là 23,9%.

Cỏc mức cắt giảm này cú thể so sỏnh tương ứng với cỏc mức cắt giảm trung bỡnh của cỏc nước đang phỏt triển và đó phỏt triển trong vũng đàm phỏn Uruguay (1994) như sau: trong lĩnh vực Nụng nghiệp cỏc nước đang phỏt triển và đó phỏt triển cam kết cắt giảm là 30% và 46%; với hàng Cụng nghiệp

tương ứng là 37% và 24%; Trung quốc trong đàm phỏn gia nhập của mỡnh cam kết cắt giảm khoảng 45% thuế nhập khẩu (từ 17,5% xuống 10%).

Mức độ cam kết và cắt giảm thuế của Việt Nam tổng hợp theo một số nhúm ngành hàng và nhúm mặt hàng chớnh với thời gian thực hiện được cụ thể hoỏ trong bảng 1.2 và bảng 1.3 dưới đõy:

Bảng 1.2: Mức thuế cam kết bỡnh quõn theo nhúm ngành hàng chớnh

Nhúm hàng mặt

Thuế suất cam kết tại thời điểm gia

nhập WTO (%)

Thuế suất cam kết cắt giảm cuối cựng cho WTO (%) 1. Nụng sản 25,2 21,0 2. Cỏ, sản phẩm cỏ 29,1 18,0 3.Dầu khớ 36,8 36,6 4. Gỗ, giấy 14,6 10,5 5. Dệt may 13,7 13,7 6. Da, cao su 19,1 14,6 7. Kim loại 14,8 11,4 8. Húa chất 11,1 6,9 9. Thiết bị vận tải 46,9 37,4

10. Mỏy múc thiết bị cơ khớ 9,2 7,3

11. Mỏy múc thiết bị điện 13,9 9,5

12. Khoỏng sản 16,1 14,1

13. Hàng chế tạo khỏc 12,9 10,2

Cả biểu thuế 17,2 13,4

Nguồn: Bỏo cỏo của Bộ Tài chớnh tại Hội nghị phổ biến cỏc cam kết WTO của Việt Nam thỏng 11 năm 2006, Hà Nội

Bảng 1.3: Tổng hợp cam kết cắt giảm thuế nhập khẩu trong đàm phỏn gia nhập WTO đối với một số nhúm hàng quan trọng

TT Ngành hàng/Mức thuế suất

Thuế suất MFN

(%)

Cam kết với WTO Thuế suất khi gia nhập (%) Thuế suất cuối cựng(%) Thời gian thực hiện 1 Một số sản phẩm Nụng nghiệp - Thịt bũ 20 20 14 5 năm - Thịt lợn 30 30 15 5 năm

- Sữa nguyờn liệu 20 20 18 2 năm

- Sữa thành phẩm 30 30 25 5 năm

- Thịt chế biến 50 40 22 5 năm

- Bỏnh kẹo (thuế suất bỡnh quõn) 39,3 34,4 25,3 3-5 năm

Bia 80 65 35 5 năm

Rượu 65 65 45-50 5-6 năm

Thuốc lỏ điếu 100 150 135 5 năm

Xỡ gà 100 150 100 5 năm

Thức ăn gia sỳc 10 10 7 2 năm

2 Một số sản phẩm Cụng nghiệp

- Xăng dầu 0-10 38,7 38,7

- Sắt thộp (thuế suất bỡnh quõn) 7,5 17,7 13 5-7 năm

- Xi măng 40 40 32 2 năm

- Phõn hoỏ học (thuế suất bỡnh

quõn) 0,7 6,5 6,4 2 năm

- Giấy (thuế suất bỡnh quõn) 22,3 20,7 15,1 5 năm

- Tivi 50 40 25 5 năm

- Điều hoà 50 40 25 3 năm

- Dệt may (thuế suất bỡnh quõn) 37,3 13,7 13,7 Ngay khi gia nhập (thực tế đó thực hiện theo Hiệp định dệt may với Mỹ và EU) - Giày dộp 50 40 30 5 năm - Xe ụtụ con + Xe từ 2.500 cc trở lờn, chạy xăng 90 90 52 12 năm + Xe từ 2.500 cc trở lờn, loại 2 cầu 90 90 47 10 năm

+ Dưới 2.500 cc và cỏc loại khỏc 90 100 70 7 năm

- xe tải

+ Loại khụng quỏ 5 tấn 100 80 50 10 năm + Loại thuế suất khỏc hiện hành

80% 80 100 70 7 năm

+ Loại thuế suất khỏc hiện hành

60% 60 60 50 5 năm

- Phụ tựng ụtụ 20,9 24,3 20,5 3-5 năm

- Xe mỏy

+ Loại từ 800 cc trở lờn 100 100 40 8 năm

+ Loại khỏc 100 95 70 7 năm

Nguồn: Bỏo cỏo của Bộ Tài chớnh tại Hội nghị phổ biến cỏc cam kết WTO của Việt Nam thỏng 11 năm 2006, Hà Nội

Như tất cả cỏc nước mới gia nhập khỏc, Việt Nam cũng cam kết tham gia vào một số Hiệp định tự do hoỏ theo ngành. Những ngành mà Việt Nam cam kết tham gia đầy đủ là sản phẩm Cụng nghệ Thụng tin (ITA), dệt may và thiết bị y tế.

Những ngành mà Việt Nam tham gia một phần là thiết bị mỏy bay, hoỏ chất và thiết bị xõy dựng. Thời gian để thực hiện cam kết giảm thuế là từ 3-5 năm.

Trong cỏc Hiệp định trờn, tham gia ITA là quan trọng nhất, theo đú khoảng 330 dũng thuế thuộc diện cụng nghệ thụng tin sẽ phải cú thuế suất 0% sau 3-5 năm. Như vậy, cỏc sản phẩm điện tử như: mỏy tớnh, điện thoại di động; mỏy ghi hỡnh, mỏy-ảnh kỹ thuật số… sẽ đều cú thuế suất 0%, thực hiện sau 3-5 năm, tối đa là sau 7 năm. Việc tham gia Hiệp định dệt may (thực hiện đa phương hoỏ mức thuế đó cam kết theo cỏc Hiệp định dệt may với EU, Hoa Kỳ) cũng dẫn đến giảm thuế đỏng kể đối với cỏc mặt hàng này: vải từ 40% xuống 12%, quần ỏo từ 50% xuống 20%, sợi từ 20% xuống 5%. Bảng 1.4 dưới đõy sẽ đề cập cụ thể về tỡnh hỡnh cam kết theo cỏc Hiệp định tự do hoỏ theo ngành của Việt Nam trong WTO.

Bảng 1.4: Cỏc cam kết thực hiện Hiệp định tự do hoỏ theo ngành

Hiệp định tự do hoỏ theo ngành Số dũng thuế

T/s MFN (%) T/s cam kết cuối cựng (%) 1. HĐ cụng nghệ thụng tin ITA- tham gia

100% 330 5,20% 0%

2. HĐ hài hoà hoỏ chất CH- tham gia 81% 1.300/1.600 6,80% 4,40% 3.HĐ thiết bị mỏy bay dõn dụng CA- tham

gia hầu hết 89 4,20% 2,60%

4. HĐ dệt may TXT- tham gia 100% 1.170 37,20% 13,20% 5. HĐ thiết bị y tế ME- tham gia 100% 81 2,60% 0% Ngoài ra, tham gia khụng đầy đủ một số hoạt động khỏc như thiết bị khoa học, thiết bị xõy dựng…

Nguồn: Bỏo cỏo của Bộ Tài chớnh tại Hội nghị phổ biến cỏc cam kết WTO của Việt Nam thỏng 11 năm 2006, Hà Nội

1.2.2. Cỏc yếu tố cơ bản ảnh hưởng tới thuế Nhập khẩu khi Việt Nam gia nhập WTO WTO

- Sự phỏt triển kinh tế trong nước làm gia tăng cỏc loại hỡnh doanh nghiệp, cỏc hoạt động kinh tế và cỏc loại hỡnh dịch vụ: Nền kinh tế nước ta

lựa chọn là nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Phỏt triển kinh tế nhiều thành phần với nhiều loại hỡnh doanh nghiệp trong thời gian qua đó cú bước chuyển biến rừ rệt, là một trong những nội dung quan trọng nhất của đường lối đổi mới của Đảng ta. Cơ cấu thành phần kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng phỏt huy tiềm năng của cỏc thành phần kinh tế và đan xen nhiều hỡnh thức sở hữu.

Trong GDP, xu hướng chung là tỷ trọng kinh tế Nhà Nước, kinh tế tập thể, kinh tế cỏ thể giảm, trong khi tỷ trọng kinh tế tư nhõn và kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài tăng lờn. Xu hướng này sẽ cũn tiếp tục trong thời gian tới, bởi những doanh nghiệp tư nhõn tiếp tục được thành lập nhiều trong cỏc năm qua từ khi Luật Doanh nghiệp ra đời, cụng tỏc cổ phần húa, giao, bỏn, khoỏn, cho thuờ doanh nghiệp Nhà nước theo kế hoạch được đẩy mạnh; tỷ trọng khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài cũng sẽ được gia tăng khi vốn đầu tư nước ngoài từ cuối năm 2004 đến nay và tới đõy sẽ gia tăng mạnh tạo thành làn súng mới cả về số vốn đăng ký mới, số vốn bổ sung cũng như số vốn thực.

- Sự thay đổi quan trọng trong hoạt động của cỏc doanh nghiệp, cỏc tổ chức kinh tế cũng như mọi cụng dõn: Việt Nam đó trải qua cơn khủng hoảng

sau những năm trong cơ chế quản lý tập trung bao cấp, ngày nay hoạt động trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh khốc liệt trờn thị trường đũi hỏi cỏc doanh nghiệp, cỏc tổ chức kinh tế phải thay đổi phương thức hoạt động để thớch nghi được với điều kiện cạnh tranh gay gắt; Đồng thời mọi cụng dõn cũng cú nhiều sự lựa chọn hơn đối với hàng húa, dịch vụ trờn thị trường,

cỏc quy luật về giỏ cả được phỏt huy điều đú cũng tạo ra cỏch nghĩ, cỏch ứng xử mới phự hợp với nền kinh tế thị trường.

1.2.3. Khảo sỏt kinh nghiệm của một số nước

Một quốc gia theo đuổi chớnh sỏch kinh tế mở cửa và tham gia vào cỏc hiệp hội hoặc tổ chức thương mại khu vực hay thế giới, dự muốn hay khụng cũng phải tiến hành cắt giảm thuế XNK theo những cam kết tham gia. Trong bối cảnh như vậy, cải cỏch thuế ở cỏc nước chủ yếu hướng tới mục tiờu tăng nguồn thu một cỏch bền vững và chỳ trọng tớnh hiệu quả. Việt Nam cú thể học tập kinh nghiệm ở cỏc giải phỏp, chớnh sỏch của cỏc nước đang phỏt triển và cú nền kinh tế đang chuyển đổi.

1.2.3.1. Kinh nghiệm của cỏc nước Đụng Âu

Cải cỏch thuế ở một số nước cú nền kinh tế chuyển đổi từ kế hoạch húa tập trung sang kinh tế thị trường, như Ba Lan, Hungari, Bungari, Rumani. Đặc điểm nổi bật ở cỏc nước này là quỏ trỡnh cải cỏch thuế gắn liền

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của quá trình thực thi cam kết WTO về thuế nhập khẩu đến thu ngân sách Nhà nước của Việt Nam (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)