C2H5OH và C3H7OH D C2H5OH và C4H9OH.

Một phần của tài liệu tài liệu ôn thi đh hóa hữu cơ cực hay (Trang 62)

Cõu 89: Khi đụ́t cháy 0,05 mol X (dõ̃n xuṍt benzen) thu được dưới 15,4 gam CO2. Biờ́t 1 mol X phản ứng vừa đủ

với 1 mol NaOH hoặc với 2 mol Na. X có cụng thức cṍu tạo thu gọn là

A. CH3C6H4OH. B. CH3OC6H4OH. C. HOC6H4CH2OH. D.C6H4(OH)2.

Cõu 5: Ancol A tác dụng với Na dư cho sụ́ mol H2 bằng sụ́ mol A đã dùng. Đụ́t cháy hoàn toàn A được mCO2 = 1,833m H2O. A có cṍu tạo thu gọn là: A. C2H4(OH)2 B. C3H6(OH)2 C. C3H5(OH)3 D. C4H8(OH)2.

Dạng 2: Phản ứng tỏch H2O tạo anken, ete

Cõu 24 (KA-2008): Đun núng hỗn hợp gồm hai rượu (ancol) đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dóy đồngđẳng với H2SO4 đặc ở 140oC. Sau khi cỏc phản ứng kết thỳc, thu được 6 gam hỗn hợp gồm ba ete và 1,8 gam nước. Cụng thức phõn tử của hai rượu trờn là

A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H5OH và C4H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH.

Cõu 25(KB-2008): Đun núng một ancol đơn chức X với dung dịch H2SO4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thớch hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,6428. Cụng thức phõn tử của Y là

A. C3H8O. B. C2H6O. C. CH4O. D. C4H8O

Cõu 26: Khi thực hiện phản ứng tỏch nước đối với ancol X, chỉ thu được một anken duy nhất. Oxi hoỏ hoàn toàn

một lượng chất X thu được 5,6 lớt CO2 (ở đktc) và 5,4 gam nước. Cú bao nhiờu cụng thức cấu tạo phự hợp với X?

A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.

Cõu 28: Đun một hỗn hợp hai rượu no đơn chức với H2SO4 đđ ở 14Oo C thu được 10,8 gam nước và 36 gam hỗn hợp ba ete cú số mol bằng nhau. Giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%. Hai rượu trờn cú thể là:

A. CH3OH và C2H5OH B. CH3OH và C3H7OH C. C2H5OH và C3H7OH D. C2H5OH và C4H9OH

Cõu 29: Đun núng 57,5 gam rượu etylic với H2SO4 đặc ở nhiệt độ khoảng 170oC. Hỗn hợp cỏc sản phẩm ở dạng hơi được dẫn lần lượt qua cỏc bỡnh chứa dung dịch H2SO4 đặc, dung dịch NaOH đặc và cuối cựng là dung dịch brụm dư trong CCl4. Sau khi kết thỳc thớ nghiệm bỡnh chứa brụm nặng thờm 21 gam. Hiệu suất phản ứng tỏch nước từ rượu là: A. 50% B. 60% C. 70% D. 80%

Cõu 30: Đun núng hỗn hợp 2 rượu đơn chức mạch hở A và B với H2SO4 đậm đặc ở nhiệt độ 140oC, ta thu được hỗn hợp 3 ete. Đốt chỏy 1 trong 3 ete thu được ở trờn thỡ thấy tạo ra số mol H2O bằng số mol CO2. Vậy hỗn hợp 2 rượu ban đầu là:

A. Hỗn hợp 2 rượu no, đơn chức. B. Hỗn hợp gồm 1 rượu no, đơn chức và 1 rượu chưa no, đơn chức.

C. Hỗn hợp gồm 2 rượu chưa no, đơn chức. D. Tấ cả đều sai.

Cõu 34: Chia hỗn hợp 2 rượu no đơn chức thành 2 phần bằng nhau. Đốt chỏy hoàn toàn phần 1, thu được 2,24 lớt khớ CO2 (đktc). Phần 2 tỏch nước hoàn toàn thu được 2 anken. Số gam H2O tạo thành khi đốt chỏy hoàn toàn 2 anken trờn là. A. 3,6. B. 2,4. C. 1,8. D. 1,2.

Cõu 35: Đun núng 12,90 gam hỗn hợp X gồm 2 rượu no, đơn chức, bậc 1, là đồng đẳng kế tiếp trong H2SO4 đặc ở 140oC thu được 10,65 gam hỗn hợp Y gồm 3 ete (h = 100%). Tờn gọi của 2 rượu trong X là

Cõu 36: Đun núng 16,6 gam hỗn hợp X gồm 3 rượu no đơn chức với H2SO4 đặc ở 140oC thu được 13,9 gam hỗn hợp 6 ete cú số mol bằng nhau. Mặt khỏc, đun núng X với H2SO4 đặc ở 180oC thu được sản phẩm chỉ gồm 2 olefin và nước. Cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tờn gọi của 3 rượu trong X là

A. metanol, etanol và propan-1-ol. B. etanol, propan-2-ol và propan-1-ol. C. propan-2-ol, butan-1-ol và propan-1-ol. D. etanol, butan-1-ol và butan-2-ol.

Cõu 37: Đốt chỏy hoàn toàn 20,64 gam hỗn hợp X gồm 3 rượu đơn chức, thuộc cựng dóy đồng đẳng, thu được 42,24 gam CO2 và 24,28 gam H2O. Mặt khỏc, đun núng 20,64 gam hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 140oC (với hiệu suất phản ứng của mỗi rượu là 50%), thỡ thu được m gam hỗn hợp 6 ete. Giỏ trị của m là:

A. 17,04. B. 6,72. C. 8,52. D. 18,84.

Cõu 39 (KA-2011): Đun núng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4đặc, thu được hỗn hợp gồm cỏc ete. Lấy 7,2 gam một trong cỏc ete đú đem đốt chỏy hoàn toàn, thu được 8,96 lớt khớ CO2 (ở đktc) và 7,2 gam H2O . Hai ancol đú là

A. C2H5OH và CH2=CH-CH2-OH. C. CH3OH và C3H7OH.

B. C2H5OH và CH3OH D. CH3OH và CH2=CH-CH2-OH

Cõu 40: Một rượu đơn chức A tỏc dụng với HBr cho hợp chất B chứa 58,40% Br về khối lượng. Mặt khỏc nếu đun

núng A với H2SO4 đặc ở 170oC thu được hỗn hợp 3 anken. Cụng thức cấu tạo của A là:

A. CH3-CHOH-CH2-CH3. B. CH3-CH2-CH2-CH2OH. C. CH3-CHOH-CH3. D. CH3-CH(CH3)-CH2OH

Cõu 42: Cho hỗn hợp X gồm 2 ancol A và B. chia X thành 2 phần bằng nhau:

P1: Cho tỏc dụng với Na dư, kết thỳc phản ứng thu được 3,36l H2 (đktc).

P2: tỏch H2O hoàn toàn ở đk thớch hợp chỉ thu được 1 anken. Cho anken này hấp thụ hết vào bỡnh đựng dung dịch brom thấy khối lượng bỡnh tăng 12,6g. CTCT của A và B là

A. CH3CH2CH2OH; CH3CH(OH)CH3. B. CH3OH; CH3CH2CH2OH

C. CH3OH; CH3CH(OH)CH3. D. (CH3)3CCH(OH)CH3; (CH3)3CCH2CH2OH

Cõu 58(Thi Thử chuyờn ams): Cho isopren tỏc dụng Br2 theo tỷ lệ mol 1:1 thu được tối đa x dẫn xuất mono brom. Đun núng ancol bậc 2 C5H12O với H2SO4 đặc ở 1800C thu được tối đa y sản phẩm hữu cơ. Mối liờn hệ giữa x, y là :

A. x - y = 1 B. x = y C. y - x = 1 D. y - x = 2

Dạng 4: Phản ứng oxi hoỏ – khử

Cõu 91 (KB-2007): Cho m gam một ancol (rượu) no, đơn chức X qua bỡnh đựng CuO (dư), nung núng. Sau khi

phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bỡnh giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được cú tỉ khối đối với hiđro là 15,5. Giỏ trị của m là (cho H = 1, C =12, O = 16) A. 0,92. B. 0,32. C. 0,64. D. 0,46.

Cõu 92: Dõ̃n m gam hơi ancol đơn chức A qua ụ́ng đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn thṍy

khụ́i lượng chṍt rắn trong ụ́ng giảm 2 m

gam. Ancol A có tờn là:

A. Metanol B. Etanol C.Propan -1-ol D.Propan -2-ol.

Cõu 42(KA-2008): Oxi hoỏ ancol đơn chức X bằng CuO (đun núng), sinh ra một sản phẩm hữu cơ duy nhất là xeton Y (tỉ khối hơi của Y so với khớ hiđro bằng 29). Cụng thức cấu tạo của X là

Cõu 105*: Oxi hóa 4 gam ancol đơn chức A bằng oxi khụng khí (có xúc tác và đun nóng) thu được 5,6 gam hụ̃n hợp

anđehit, ancol dư và nước. A có cụng thức là

A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H5OH. D. C3H7OH.

Cõu 106: Oxi hóa 6 gam ancol đơn chức A bằng oxi khụng khí (có xúc tác và đun nóng) thu được 8,4 gam hụ̃n hợp

anđehit, ancol dư và nước. Phõ̀n trăm A bị oxi hóa là

A. 60%. B. 75%. C. 80%. D. 53,33%.

Cõu 108: Dõ̃n hơi C2H5OH qua ụ́ng đựng CuO nung nóng được hụ̃n hợp X gụ̀m anđehit, ancol dư và nước. Cho X tác dụng với Na dư được 4,48 lít H2 ở đktc. Khụ́i lượng hụ̃n hợp X là (biờ́t chỉ có 80% ancol bị oxi hóa)

A. 13,8 gam B. 27,6 gam. C. 18,4 gam. D. 23,52 gam.

Cõu 109: Dõ̃n hơi C2H5OH qua ụ́ng đựng CuO nung nóng được 11,76 gam hụ̃n hợp X gụ̀m anđehit, ancol dư và nước. Cho X tác dụng với Na dư được 2,24 lít H2 (ở đktc). % ancol bị oxi hoỏ là

A. 80%. B. 75%. C. 60%. D. 50%.

Cõu 186*: Oxi hoỏ 9,2 gam ancol etylic bằng CuO đun núng thu được 13,2 gam hỗn hợp gồm anđehit, axit, ancol dư

và nước. Hỗn hợp này tỏc dụng với Na sinh ra 3,36 lớt H2 (ở đktc). Phần trăm số mol ancol bị oxi hoỏ là

A. 25%. B. 50%. C. 75%. D. 90%.

Cõu 174:Oxi hoỏ ancol đơn chức X bằng CuO (đun núng), sinh ra một sản phẩm hữu cơ duy nhất là xeton Y (tỉ khối hơi của Y so với khớ hiđro bằng 29). Cụng thức cấu tạo của X là

A. CH3CHOHCH3. B. CH3COCH3. C. CH3CH2CH2OH. D. CH3CH2CH(OH)CH3.Cõu 172: Oxi hoỏ m gam etanol thu được hỗn hợp X gồm axetanđehit, axit axetic, nước và etanol dư. Cho toàn bộ X Cõu 172: Oxi hoỏ m gam etanol thu được hỗn hợp X gồm axetanđehit, axit axetic, nước và etanol dư. Cho toàn bộ X

tỏc dụng với dung dịch NaHCO3 (dư), thu được 0,56 lớt khớ CO2 (ở đktc). Khối lượng etanol đó bị oxi hoỏ tạo ra axit là A. 1,15 gam. B. 4,60 gam. C. 2,30 gam. D. 5,75 gam.

Cõu 178: Anken X cú cụng thức phõn tử là C5H10. X khụng cú đồng phõn hỡnh học. Khi cho X tỏc dụng với KMnO4 ở nhiệt độ thấp thu được chất hữu cơ Y cú cụng thức phõn tử là C5H12O2. Oxi húa nhẹ Y bằng CuO dư thu được chất hữu cơ Z. Z khụng cú phản ứng trỏng gương. Vậy X là

A.2-metyl buten-2. B.But-1-en. C.2-metyl but-1-en. D.But-2-en.

Cõu 65: Oxi húa hoàn toàn 7,8 gam hai ancol đơn chức, bậc một, là đồng đẳng liờn tiếp nhau bằng CuO dư, nung núng thu được hỗn hợp hơi X cú tỉ khối hơi so với H2 là 13,75. X làm mất màu vừa đủ 200ml dung dịch Br2 xM. Giỏ trị của x là A. 2 B. 0,5 C. 1,5 D. 1

Cõu 68: Oxi húa C2H5OH bằng CuO nung núng, thu được hỗn hợp chất lỏng gồm CH3CHO, C2H5OH dư và H2O cú

M = 40 đvC. Hiệu suất phản ứng oxi húa ancol là A. 25%. B. 35%. C. 45%. D. 55%.

Cõu 1 (Thi Thử chuyờn ams): Chia m gam hỗn hợp M gồm hai ancol đơn chức kế tiếp trong dóy đồng đẳng thành 2

phần bằng nhau. Cho phần một tỏc dụng với Na (dư), được 3,36 lớt khớ hiđro (đktc). Cho phần hai phản ứng hoàn toàn với CuO ở nhiệt độ cao, được hỗn hợp M1 chứa hai anđehit (ancol chỉ biến thành anđehit). Toàn bộ lượng M1

phản ứng hết với AgNO3 trong NH3, thu được 86,4 gam Ag. Giỏ trị của m là

A. 24,8 gam B. 30,4 gam C. 15,2 gam D. 45,6 gam

Cõu 9 (Thi Thử chuyờn ams): Oxi hoỏ 25,6 gam CH3OH (cú xỳc tỏc) thu được hỗn hợp sản phẩm X. Chia X thành hai phần bằng nhau Phần 1 tỏc dụng với AgNO3 dư trong NH3 đun núng thu được m gam Ag. Phần 2 tỏc dụng vừa đủ với 100ml dung dịch KOH 1M. Hiệu suất quỏ trỡnh oxi hoỏ CH3OH là 75%. Giỏ trị của m là

A. 64,8. B. 32,4. C. 129,6. D. 108.Dạng 4: Điều chế Dạng 4: Điều chế

Cõu 41 (KA 2010): Từ 180 gam glucozơ, bằng phương phỏp lờn men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu suất

80%). Oxi hoỏ 0,1a gam ancol etylic bằng phương phỏp lờn men giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hoà hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quỏ trỡnh lờn men giấm là

A. 20%. B. 10%. C. 80%. D. 90%.

Cõu 4 3( KA - 2011): Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương phỏp lờn men với hiệu suất toàn bộ quỏ trỡnh là 90%. Hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra khi lờn men m gam tinh bột vào nước vụi trong, thu được 330 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vụi trong ban đầu là 132 gam. Giỏ trị của m là A. 405. B. 486. C. 324. D. 297.

Cõu 135: Cho m gam tinh bụ̣t lờn men thành C2H5OH với hiợ̀u suṍt 81%, hṍp thụ hờ́t lượng CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 được 55 gam kờ́t tủa và dung dịch X. Đun nóng dung dịch X lại có 10 gam kờ́t tủa nữa. Giá trị m là

A. 75 gam. B. 125 gam. C. 150 gam. D. 225 gam.

Cõu 184: Oxi hoỏ ancol etylic bằng xỳc tỏc men giấm, sau phản ứng thu được hỗn hợp X (giả sử khụng tạo ra

anđehit). Chia hỗn hợp X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tỏc dụng với Na dư, thu được 6,272 lớt H2 (đktc). Trung hoà phần 2 bằng dung dịch NaOH 2M thấy hết 120 ml. Hiệu suất phản ứng oxi hoỏ ancol etylic là:

A. 42,86%. B. 66,7%. C. 85,7%. D. 75%.

Cõu 137: Đi từ 150 gam tinh bụ̣t sẽ điờ̀u chờ́ được bao nhiờu ml ancol etylic 46o bằng phương pháp lờn men ancol? Cho biờ́t hiợ̀u suṍt phản ứng đạt 81% và d = 0,8 g/ml.

A. 46,875 ml. B. 93,75 ml. C. 21,5625 ml. D. 187,5 ml.

Cõu 138: Khối lượng của tinh bột cần dựng trong quỏ trỡnh lờn men để tạo thành 5 lớt rượu (ancol) etylic 46º là (biết

hiệu suất của cả quỏ trỡnh là 72% và khối lượng riờng của rượu etylic nguyờn chất là 0,8 g/ml)

A. 5,4 kg. B. 5,0 kg. C. 6,0 kg. D. 4,5 kg.

Cõu 139: Lờn men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khớ CO2 sinh ra trong quỏ trỡnh này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo ra 40 gam kết tủa. Nếu hiệu suất của quỏ trỡnh lờn men là 75% thỡ giỏ trị

của m là A. 60. B. 58. C. 30. D. 48.

Cõu 140: Lờn men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khớ CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vụi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vụi trong ban đầu. Giỏ trị của m là A. 20,0. B. 30,0. C. 13,5. D. 15,0.

Cõu 38 (KB-2012): Oxi húa 0,08 mol một ancol đơn chức, thu được hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic, một

anđehit, ancol dư và nước. Ngưng tụ toàn bộ X rồi chia làm hai phần bằng nhau. Phần một cho tỏc dụng hết với Na dư, thu được 0,504 lớt khớ H2 (đktc). Phần hai cho phản ứng trỏng bạc hoàn toàn thu được 9,72 gam Ag. Phần trăm khối lượng ancol bị oxi hoỏ là A. 40,00%. B. 62,50%. C. 50,00%. D. 31,25%.

---

CHUYấN ĐỀ 3: ANDEHIT – XETON – AXITCACBONXYLIC

A. Lớ Thuyết

Cõu 1: Anđehit no mạch hở X cú cụng thức đơn giản nhất C2H3O. Cụng thức phõn tử của X là

Cõu 2:Ứng với cụng thức phõn tử C3H6O cú bao nhiờu hợp chất mạch hở bền khi tỏc dụng với khớ H2 (xỳc tỏc Ni, to) sinh ra ancol? A.3. B.4. C.1. D.2.

Cõu 4: Dóy gồm cỏc chất đều tỏc dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3, là:

A. anđehit axetic, butin-1, etilen. B. anđehit axetic, axetilen, butin-2. C. axit fomic, vinylaxetilen, propin D. anđehit fomic, axetilen, etilen C. axit fomic, vinylaxetilen, propin D. anđehit fomic, axetilen, etilen

Cõu 6: Cho 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dóy đồng đẳng tỏc dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun núng thu được 32,4 gam Ag. Hai anđehit trong X là

A. HCHO và C2H5CHO. C. C2H3CHO và C3H5CHO.

B. HCHO và CH3CHO. D. CH3CHO và C2H5CHO.

Cõu 7: Oxi hoỏ khụng hoàn toàn ancol isopropylic bằng CuO nung núng, thu được chất hữu cơ X. Tờn gọi của X là

A.metyl phenyl xeton. B.propanal. C.đimetyl xeton. D.metyl vinyl xeton.

Cõu 9: Axit metacrylic cú khả năng phản ứng với cỏc chất sau :

A. Na, H2 , Br2 , CH3-COOH . B. H2, Br2 , NaOH, CH3-COOH . C.CH3-CH2-OH , Br2, Ag2O / NH3, t0 D. Na, H2, Br2, HCl , NaOH.

Cõu 10: Axit fomic cú khả năng phản ứng với cỏc chất sau :

a. Na, H2 , Br2 , CH3-COOH . b.H2, Br2 , NaOH, CH3-COOH .

c.Na, CH3-CH2-OH , Cu(OH)2, Ag2O / NH3, t0 d. Na, H2, Br2, HCl , NaOH.

Cõu 11: Một axit cacboxilic no cú cụng thức thực nghiệm (C2H3O2)n.Cụng thức phõn tử của axit là a. C6H9O6. b.C4H6O4. c.C8H12O8. d.C2H3O2

Một phần của tài liệu tài liệu ôn thi đh hóa hữu cơ cực hay (Trang 62)