Cõu 60 (KA-2007): a. Khi brom húa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất cú tỉ khối hơi đối với
hiđro là 75,5. Tờn của ankan đú là (cho H = 1, C = 12, Br = 80):
A. 3,3-đimetylhecxan. B. isopentan. C. 2,2-đimetylpropan. D. 2,2,3-trimetylpentan.b. Khi cho ankan X (trong phõn tử cú phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tỏc dụng với clo theo tỉ lệ số mol b. Khi cho ankan X (trong phõn tử cú phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tỏc dụng với clo theo tỉ lệ số mol
1:1 (trong điều kiện chiếu sỏng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phõn của nhau. Tờn của X là: A. 3- metylpentan. B. 2,3-đimetylbutan. C. 2-metylpropan. D. butan.
Cõu 61 (KA-2008): Cho iso-pentan tỏc dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Cõu 62 (KA-2008): Hiđrocacbon mạch hở X trong phõn tử chỉ chứa liờn kết xich ma và cú hai nguyờn tử cacbon bậc
ba trong một phõn tử. Đốt chỏy hoàn toàn 1 thể tớch X sinh ra 6 thể tớch CO2 (ở cựng điều kiện nhiệt độ, ỏp suất). Khi cho X tỏc dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1 : 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Cõu 63: Cho cỏc ankan C2H6, C3H8, C4H10, C5H12, C6H14, C7H16, C8H18, ankan nào tồn tại một đồng phõn tỏc dụng với Cl2 (theo tỉ lệ mol 1:1) tạo ra monocloankan duy nhất.
A. C2H6, C3H8, C4H10, C6H14. B. C2H6, C5H12, C6H14. C. C2H6, C5H12, C8H18. D. C3H8, C4H10, C6H14.
Cõu 64: Khi clo húa một ankan thu được hỗn hợp 2 dẫn xuất monoclo và bốn dẫn xuất điclo. Cụng thức cấu tạo của ankan là : A. CH3CH2CH3 B. (CH3)2CHCH2CH3 C. (CH3)2CHCH2CH3 D. CH3CH2CH2CH3
Cõu 11 (KA-2013): Khi được chiếu sỏng, hiđrocacbon nào sau đõy tham gia phản ứng thế với clo theo tỉ lệ mol 1 : 1,
thu được ba dẫn xuất monoclo là đồng phõn cấu tạo của nhau?
Cõu 17 (KA-2013): Tờn thay thế (theo IUPAC) của (CH3)3C-CH2-CH(CH3)2 là
A. 2,2,4-trimetylpentan B. 2,2,4,4-tetrametylbutanC. 2,4,4,4-tetrametylbutan D. 2,4,4-trimetylpentan C. 2,4,4,4-tetrametylbutan D. 2,4,4-trimetylpentan
B – Bài Tập
1. PHẢN ỨNG THẾ
Cõu 1 (KB-2009): Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tỏc dụng hết với dung dịch brom (dư) thỡ khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khỏc, nếu cho 13,44 lớt (ở đktc) hỗn hợp khớ X tỏc dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tớch của CH4 cú trong X là
A. 20%. B. 50%. C. 25%. D. 40%.
Cõu 2: Cho 17,92 lớt hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon khớ là ankan, anken và ankin lấy theo tỉ lệ mol 1:1:2 lội qua bỡnh
đựng dd AgNO3/NH3 lấy dư thu được 96 gam kết tủa và hỗn hợp khớ Y cũn lại. Đốt chỏy hoàn toàn hỗn hợp Y thu được 13,44 lớt CO2. Biết thể tớch đo ở đktc. Khối lượng của X là
A. 19,2 gam. B. 1,92 gam. C. 3,84 gam. D. 38,4 gam.
Cõu 3 (KA—2011): Cho 13,8 gam chất hữu cơ X cú cụng thức phõn tử C7H8 tỏc dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 45,9 gam kết tủa. X cú bao nhiờu đồng phõn cấu tạo thỏa món tớnh chất trờn?
A. 5. B. 6. C. 4. D. 2.
Cõu 4: Chất hữu cơ X cú cụng thức phõn tử C6H6 mạch thẳng. Biết 1 mol X tỏc dụng với AgNO3 dư trong NH3 tạo ra 292 gam kết tủa. CTCT của X cú thể là
A. CH ≡CC≡CCH2CH3. C. CH≡CCH2CH=C=CH2.
B. CH≡CCH2C≡CCH3. D. CH≡CCH2CH2C≡CH.
Cõu 5: Một hiđrocacbon A mạch thẳng cú CTPT C6H6. Khi cho A tỏc dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được hợp chất hữu cơ B cú MB - MA=214 đvC. Xỏc định CTCT của A ?
A. CH≡CCH2CH2C≡CH. B. CH3C≡ CCH2C≡CH.
C. CH≡CCH(CH3)C≡CH. D. CH3CH2C≡CC≡CH.
Cõu 6 (KA-2011): Đốt chỏy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H2, C3H4 và C4H4 (số mol mỗi chất bằng nhau) thu được 0,09 mol CO2. Nếu lấy cựng một lượng hỗn hợp X như trờn tỏc dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thỡ khối lượng kết tủa thu được lớn hơn 4 gam. Cụng thức cấu tạo của C3H4 và C4H4 trong X lần lượt là:
A. CH≡C-CH3, CH2=CH-C≡CH. B. CH≡C-CH3, CH2=C=C=CH2.
C. CH2=C=CH2, CH2=CH-C≡CH. D. CH2=C=CH2, CH2=C=C=CH2.
Cõu 7 (KA-2012): Hiđrat húa 5,2 gam axetilen với xỳc tỏc HgSO4 trong mụi trường axit, đun núng. Cho toàn bộ cỏc chất hữu cơ sau phản ứng vào một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 44,16 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng hiđrat húa axetilen là A. 80% B. 70% C. 92% D. 60%.
Cõu 8: Một ankan tạo được một dẫn xuất monoclo cú %Cl là 55,04%. Ankan này cú CTPT là:
A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C4H10
Cõu 9: Hỗn hợp C6H6 và Cl2 cú tỉ lệ mol 1 : 1,5. Trong điều kiện cú xỳc tỏc bột Fe, to, hiệu suất 100%. Sau phản ứng thu được chất gỡ ? bao nhiờu mol ?
C. 1 mol C6H5Cl ; 1,5 mol HCl ; 0,5 mol C6H4Cl2. D. 0,5 mol C6H5Cl ; 1,5 mol HCl ; 0,5 mol C6H4Cl2.Cõu 10: Cho 100 ml bezen (d = 0,879 g/ml) tác dụng với mụ̣t lượng vừa đủ brom lỏng (xúc tác bụ̣t sắt, đun nóng) thu Cõu 10: Cho 100 ml bezen (d = 0,879 g/ml) tác dụng với mụ̣t lượng vừa đủ brom lỏng (xúc tác bụ̣t sắt, đun nóng) thu
được 80 ml brombenzen (d = 1,495 g/ml). Hiợ̀u suṍt brom hóa đạt là
A. 67,6%. B. 73,49%. C. 85,3%. D. 65,35%
Cõu 23 (Thi thử ĐH chuyờn SPHN): TNT (2,4,6- trinitrotoluen) được điều chế bằng phản ứng của toluen với hỗn
hợp gồm HNO3 đặc và H2SO4 đặc, trong điều kiện đun núng. Biết hiệu suất của toàn bộ quỏ trỡnh tổng hợp là 80%. Lượng TNT (2,4,6- trinitrotoluen) tạo thành từ 230 gam toluen là
A. 550,0 gam. B. 687,5 gam. C. 454,0 gam. D. 567,5 gam.
2. PHẢN ỨNG CỘNG- Cộng brom - Cộng brom
Cõu 11 (KA-2007): Cho 4,48 lớt hỗn hợp X (ở đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bỡnh chứa 1,4 lớt dung
dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bỡnhtăng thờm 6,7 gam. Cụng thức phõn tử của 2 hiđrocacbon là (cho H = 1, C = 12)
A. C2H2 và C4H6. B. C2H2 và C4H8. C. C3H4 và C4H8. D. C2H2 và C3H8.
Cõu 13 (KA-2007): Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm cú thành phần khối
lượng clo là 45,223%. Cụng thức phõn tử của X là (cho H = 1, C = 12, Cl = 35,5)
A. C3H6. B. C3H4. C. C2H4. D. C4H8
Cõu 14: A là hiđrocacbon mạch hở, ở thờ̉ khí (đkt), biờ́t A 1 mol A tác dụng được tụ́i đa 2 mol Br2 trong dung dịch tạo ra hợp chất B (trong B brom chiếm 88,88% về khối lượng. Vọ̃y A có cụng thức phõn tử là
A. C5H10. B. C3H6. C. C4H6. D. C3H4.
Cõu 15 (KB-2008): Dẫn 1,68 lớt hỗn hợp khớ X gồm hai hiđrocacbon vào bỡnh đựng dung dịch brom (dư). Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, cú 4 gam brom đó phản ứng và cũn lại 1,12 lớt khớ. Nếu đốt chỏy hoàn toàn 1,68 lớt X thỡ sinh ra 2,8 lớt khớ CO2. Cụng thức phõn tử của hai hiđrocacbon là (biết cỏc thể tớch khớ đều đo ở đktc)
A. C2H6 và C3H6. B. CH4 và C3H6. C. CH4 và C2H4. D. CH4 và C3H4.
Cõu 16 (KA-2009): Hiđrocacbon X khụng làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tờn gọi của X là A. xiclohexan. B. xiclopropan. C. stiren. D. etilen.
Cõu 17 (KB-2009): Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu
cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thỡ thu được hai sản phẩm hữu cơ khỏc nhau. Tờn gọi của X là A. but-2-en. B. xiclopropan. C. propilen. D. but-1-en. Cõu 19: Dẫn 4,48l (đktc) hỗn hợp khớ X gồm ankin A và anken B ( cựng số nguyờn tử hidro trong phõn tử) qua bỡnh
đựng dung dịch brom dư thấy bỡnh dung dịch tăng 6,8g. Cụng thức A và B lần lượt là:
A. C3H4 và C2H4 B. C4H6 và C3H6 C. C2H2 và C2H4 D. C4H8 và C5H8
Cõu 20: Cú một hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6, C2H6. Đốt chỏy hoàn toàn 24,8 gam hỗn hợp trờn thu được 28,8 gam H2O. Mặt khỏc 0,5 mol hỗn hợp trờn tỏc dụng vừa đủ với 500 gam dung dịch Br2 20%. Phần trăm thể tớch mỗi khớ trong hỗn hợp lần lượt là: A. 50; 20; 30 B. 25; 25; 50 C. 50; 16,67; 33,33 D. 50; 25; 25 Cõu 21: X là hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon mạch hở (thuộc dóy đồng đẳng ankin, anken, ankan). Cho 0,3 mol X làm
mất màu vừa đủ 0,5 mol brom. Phỏt biểu nào dưới đõy đỳng
C. X cú thể gồm1 ankan và 1 anken. D. X cú thể gồm1 anken và một ankin.- Cộng H2