Sử dụng số nguyên phức để giải một số bài toán

Một phần của tài liệu TẬP SAN (Trang 44)

Bài toán 3.8.1. Cho a, b, c là các số nguyên dương sao cho (b, c) = 1. Biết rằng tồn tại n

nguyên dương lớn hơn 1 sao cho an =b2+c2.

i) Chứng minh rằng a là tổng của hai số chính phương. ii) Biết rằng n = p+ 1

2 trong đó p là số nguyên tố lẻ có dạng 4k+ 3 (trong đó k nguyên

dương). Chứng minh rằng tích bc chia hết cho p.

lời giải. Ta có phân tíchan= (b+ci)(bci). Gọid = (b+ic, bic)suy ra:

d|(b+ic)−(bic) = 2ic=⇒N(d)|N(2ic) = 4c2. (3.20)

Tương tự d|(b+ic) + (bic) = 2b=⇒N(d)|4b2. (3.21) Lại có N(d)|N(b+ic) = b2 +c2. Chú ý rằng b, c nguyên tố cùng nhau do đó b2+c2 lẻ suy ra N(d) lẻ. Vậy N(d)|b2 và N(d)|c2. Cũng do (b, c) = 1 và N(d) nguyên không âm nên ta có

N(d) = 1. Vậy b+ic, bicnguyên tố cùng nhau.

Từ tính chất này suy ra tồn tại các số nguyên x, y sao cho b+ic= t1(x+iy)nbic=

t2(xiy)ntrong đót1, t2 ∈ {1,−1, i,i}vàt1t2 = 1. Hệ quả của công thức trên làa =x2+y2 là tổng hai số chính phương. Đây là nội dung cần chứng minh của (i).

Với n = p+ 1

2 trong đó p là số nguyên tố dạng 4k + 3 (k > 1). Khi đó có hai trường hợp sau xảy ra:

Trường hợp 1: (b+ic)2= (x+iy)p+1,(bic)2 = (xiy)p+1. Trường hợp 2: (b+ic)2=−(x+iy)p+1,(bic)2 =−(xiy)p+1.

Trong cả hai trường hợp sau khi đem hai biểu thức trừ cho nhau và đồng nhất phần thực phần ảo ta đều có|2bc|= (p+ 1)(xpyypx). Theo định lý nhỏ Fermat ta cóbc chia hết cho

p. Đây là yêu cầu của(ii). Bài toán được chứng minh hoàn toàn.

Một phần của tài liệu TẬP SAN (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)