Thuật toán Euclid và ước chung lớn nhất của hai số nguyên phức

Một phần của tài liệu TẬP SAN (Trang 41)

Như vậyc+di|a+bi nếu và chỉ nếuc2+d2|ac+bdc2+d2|bcad. Hơn nữa ta có các tính chất cơ bản sau:

(

Nếu u|tt|z thìu|z

Nếu t|zi vớii = 1,2, ...., n thìt|z1u1+z2u2+....+znun với mọiu1, u2, ..., un.

Bây giờ ta sẽ làm quen với khái niệm chuẩn của một số phức.Chuẩn của một số phức là tích giữa nó và số phức liên hợp của nó. Nếu kí hiệu chuẩn của số phức zN(z) thìN(z) =zz0. Hơn nữa nếu z =a+bitrong đó a, b là các số thực thì N(z) = a2 +b2. Các bạn đọc có thể dễ dàng chứng minh các tính chất sau:      N(z) =N(z0) N(uv) =N(u)N(v) z|t=⇒N(t)|N(z).

Hai số nguyên phức khác 0 thỏa mãn số này chia hết cho số kia được gọi là hai số nguyên phức liên kết. Như vậy z, t là hai số nguyên phức liên kết nếu và chỉ nếu z|tt|z. Từ đây

N(z)|N(t)và N(t)|N(z) do đó N(t) =N(z)suy ra hai số nguyên phức liên kết với nhau thì chuẩn của chúng bằng nhau. Ta còn có thêm một số tính chất cơ bản:

(

Nếu z liên kết với t thìz0 cũng liên kết với t0

Nếu z chia hết cho t thì mọi số liên kết vớiz đều chia hết cho mọi số liên kết vớit.

Bây giờ ta sẽ tìm các số nguyên phứculiên kết với một số nguyên phứczcho trước. Theo định nghĩa thì z =tu và do đó N(z) =N(t)N(u). Theo tính chất ở trên ta có N(z) = N(t)6= 0 suy ra N(u) = 1.

Viết u = a + bi thì N(u) = a2 +b2 = 1. Điều này chỉ xảy ra trong các trường hợp (a, b) ∈ {(0,1),(0,−1),(1,0),(−1,0)}. Kiểm tra đơn giản chiều ngược lại ta có 4 số phức liên kết của zz,z, iz,iz. Ta có định lý sau:

Định lý 3.8.1. Bất kì số nguyên phức z khác 0 nào cũng có đúng 4 số nguyên phức liên kết với nó là z,z, iz,iz.

3.8.2 Thuật toán Euclid và ước chung lớn nhất của hai số nguyênphức phức

Định lý 3.8.2. Nếu z t là các số nguyên phức khác 0 thì tồn tại số nguyên phức c r

sao cho z =ct+r N(r)≤ 1 2N(t).

Chứng minh. Ta có thể viết z

t = x+yi trong đó x, y là các số hữu tỉ. Gọi αβ là các

số nguyên gần x, y nhất. Đặt x1 = xαy1 = yβ. Khi đó x1, y1 là các số hữu tỉ và

|x1|,|y1| ≤ 1

2. Ta chọnc=α+βi, r =zct= (x1+y1i). Không khó khăn để kiểm tra các số này thỏa mãn các điều kiện của định lý.

Từ định lý này ta có thuật toán Euclid tìm được dãy các số nguyên phức r0, r1, ... sao cho các số ti là các số nguyên phức thỏa mãn:      r0=t, r1 =r ri =tiri+1+ri+2 với mọi i= 0,1,2, .. N(ri+1)< N(ri)

Dãy này còn tiếp tục chừng nào ri còn khác0.

Nhưng chú ý rằng dãy chuẩn N(ri) là dãy các số tự nhiên giảm dần nên dãy ri không thể kéo dài vô hạn. Do đó bắt buộc phải tồn tại số nguyênn sao chorn−2 =tn−2rn−1 hay có thể qui ước rằngrn = 0. Dễ dàng nhận thấy từ kết quả nàyrn−1 sẽ là số cùng chia hết zt

hơn nữa nó chia hết cho mọi ước số chung của hai số này. Như vậy ta có hệ quả (định nghĩa):

Hệ quả 3.8.1. Với hai số nguyên phức khác 0cho trước thì có ít nhất một ước số chung chia hết cho mọi ước số chung khác của hai số đấy. Các ước số chung như vậy được gọi là các ước số chung lớn nhất của hai số này.

Từ đây ta cũng có khái niệmuớc chung lớn nhất cho nhiều sốcác số nguyên phức nguyên tố cùng nhau . Các số nguyên phức được gọi là nguyên tố cùng nhau nếu chúng không có ước chung nào khác ±1,±i.

Một định lý rất quan trọng khi nghiên cứu vấn đề về ước số chung lớn nhất, là mở rộng của định lýBezoutcho các số nguyên.

Định lý 3.8.3. Hai số nguyên phức nguyên tố cùng nhau nếu và chỉ nếu tồn tại các số nguyên phức x, y sao cho ax+by= 1.

Chứng minh. Chiều ngược lại là dễ dàng. Ta sẽ chứng minh chiều thuận. Giả sử(a, b) = 1. Ta gọi S là tập hợp các số có dạng az+bt trong đó z, t cũng là các số nguyên phức không đồng thời bằng 0.N(S)được kí hiệu là tập hợp các chuẩn của các phần tử trong S. Rõ ràng luôn tồn tại phần tử nhỏ nhất trong N(S). Giả sử phần tử này bằngn. Khi đó tồn tạiαS

sao choN(α) =n.

Do αS nên luôn tồn tại z1, t1 là các số nguyên phức không đồng thời bằng 0 sao cho

α = az1 + bt1. Ta chứng minh mọi phần tử sS đều chia hết cho α. Thật vậy, với

s=az+btS ta viếts =+r trong đó N(r)< N(α).

Mặt khác r = a(zcz1) +b(tct1) nên nếu r 6= 0 thì rS. Điều này mâu thuẫn với cách chọn αN(r)< N(α).

Vậyr= 0 hay ta có nếusS thìs chia hết cho α.

a, bS do đó a, b đều chia hết cho s. Vì (a, b) = 1 nên suy ra N(s) = 1. Không giảm tổng quát ta có thể giả sử s= 1. Khi đó sẽ tồn tại x=z1;y=z2 là các số nguyên phức không đồng thời bằng 0 sao cho ax+by = 1. Định lý được chứng minh.

3.8. SỐ NGUYÊN PHỨC 43

Hệ quả 3.8.2. Với bất kỳ các số nguyên phức a, b, c sao cho (a, b) = 1 b|ac thì b|c.

Hệ quả 3.8.3. Nếu (a, b) = 1 (a, c) = 1 thì (a, bc) = 1.

Một phần của tài liệu TẬP SAN (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)