Xuất những giải phỏp quản lý bảo vệ nguồn nước dưới đất

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm thuỷ địa hoá của thành phố hồ chí minh phục vụ qui hoạch, quản lý tài nguyên nước và bảo vệ môi trường bền vững (Trang 168)

8.3.1 Kế hoạch tổng thể

1. Quy hoạch tổng thể quản lý tài nguyờn nước thành phố Hồ Chớ Minh đến năm 2010 cú định hướng đến 2020: Xỏc định đỳng vai trũ của cỏc nguồn nước;

Đỏnh giỏ và xỏc định trữ lượng, chất lượng và khả năng cấp của nguồn nước cho nhu cầu trước mắt và lõu dài của thành phố; Lập bản đồ khả năng cấp của nguồn nước; Xỏc định nhu cầu nước của thành phố từ nay đến 2010 và dự bỏo nhu cầu nước đến năm 2020.

2. Thống kờ đỏnh giỏ tiềm năng trữ lượng cỏc nguồn tài nguyờn nước và thực trạng khai thỏc nước trờn địa bàn thành phố Hồ Chớ Minh: Tổng điều tra tỡnh hỡnh khai thỏc nguồn nước trờn địa bàn thành phố từ trước đến nay; Lập bản đồ hiện trạng khai thỏc nước trờn địa bàn thành phố Hồ Chớ Minh.

3. Đỏnh giỏ tỏc động mụi trường nước do khai thỏc sử dụng gõy nờn: Xỏc định phụng mụi trường nước hiện nay; Xỏc định cỏc yếu tố tỏc động ảnh hưởng đến tài nguyờn nước; Dự bỏo tỏc động của cỏc yếu tố nờu trờn đến tài nguyờn nước.

4. Đỏnh giỏ khả năng khai thỏc an tồn và bổ cập của nước dưới đất thành phố

Hồ Chớ Minh.

5 Thiết lập cỏc dự ỏn nghiờn cứu và ứng dụng bổ cập nhõn tạo nước dưới đất tại Húc Mụn và Gũ Vấp, Bỡnh Hưng nhằm gia tăng thờm nguồn nước dưới đất và giảm độ hạ thấp mực nước dưới đất bảo vệ mụi trường nước bền vững.

8.3.2 Hệ thống quản lý

1. Bổ sung, hồn thiện cỏc văn bản quản lý tài nguyờn nước trờn địa bàn thành phố Hồ Chớ Minh: Quy chế quản lý tài nguyờn nước trờn địa bàn thành phố Hồ Chớ Minh; Quy định về thu phớ khai thỏc tài nguyờn nước trờn địa bàn thành phố, Quy

định về hạn chế và cấm khai thỏc nước dưới đất trờn địa bàn thành phố Hồ Chớ Minh.

2. Xõy dựng chương trỡnh tuyờn truyền, thụng tin giỏo dục và truyền thụng về

tài nguyờn nước ở thành phố Hồ Chớ Minh, kết hợp với cỏc quận, huyện phỏt động phong trào tiết kiệm nước trong sinh hoạt, phong trào bảo vệ nguồn nước và an tồn vệ sinh nguồn nước trong nhõn dõn.

3. Chương trỡnh nõng cao năng lực chuyờn mụn và quản lý cho cỏn bộ quản lý tài nguyờn nước từ Sởđến phường, xĩ và thị trấn.

8.3.3 Hệ thống cụng trỡnh phục vụ cho quản lý tài nguyờn nước dưới đất

- Nõng cấp phần mềm quản lý dữ liệu nước dưới đất thành phố Hồ Chớ Minh: Xõy dựng thờm phần mềm để kết nối giữa dữ liệu thuộc tớnh của nước với bản đồ số

(GIS), Cải tiến quy trỡnh nhập dữ liệu để tăng khả năng nhập liệu nhanh hơn. - Mở rộng mạng quan trắc nước dưới đất thành phố Hồ Chớ Minh.

- Xõy dựng mạng quan trắc lỳn mặt đất do khai thỏc nước dưới đất thành phố

Kết lun

1. Nhng kết quđĩ thc hin được:

Quỏ trỡnh phỏt triển đụ thị, nhu cầu về nước cho sinh hoạt và cụng nghiệp ngày càng tăng, nguồn nước cú nguy cơ cạn kiệt hoặc là bị phỏ huỷđũi hỏi cần phải quản lý nguồn nước nhằm khai thỏc, sử dụng và bảo vệ nguồn tài nguyờn này cú tớnh cấp thiết.

Đề tài đĩ sử dụng tổng hợp cỏc phương phỏp nghiờn cứu, như phương phỏp

điều tra, phương phỏp lý thuyết, phương phỏp phõn tớch lịch sử tự nhiờn để nghiờn cứu. Kết hợp giữa sử dụng mụ hỡnh và phương phỏp đỏnh giỏ truyền thống đĩ đưa ra một bức tranh khỏ rừ nột về đặc điểm thủy địa hoỏ khu vực thành phố Hồ Chớ Minh.

Bảng thuyết minh cú 162 trang gồm mởđầu, kết luận, và 8 chương kốm theo 12 bản đồ, 26 biểu bảng, 8 hỡnh vẽ từ cỏc kết quả nghiờn cứu trước và kết quả

nghiờn cứu bổ sung của 8 vựng với diện tớch 24 km2, tổng số mẫu là 200 mẫu, trong

đú cú 100 mẫu hoỏ lý, 50 mẫu vi lượng, 50 mẫu vi sinh. Cỏc tỏc giảđĩ làm sỏng tỏ được đặc điểm thuỷ hoỏ khu vực thành phố Hồ Chớ Minh. Sản phẩm của đề tài là bản đồ thuỷ địa hoỏ của thành phố và của từng tầng riờng biệt, cỏc bản đồ điểm số ảnh hưởng của cỏc yếu tố, bản đồ khả năng nhiễm bẩn tầng chứa nước Pleistocen đĩ thể hiện khỏ rừ nột đặc điểm thuỷ địa hoỏ của khu vực thành phố Hồ Chớ Minh đỏp

ứng được nội dung nghiờn cứu đĩ đề ra.

Đõy là vấn đề lớn đang gõy bức xỳc tại thành phố Hồ Chớ Minh. Đề tài đĩ sơ

bộ cho thành phố biết những thụng tin về việc đầu tư nghiờn cứu địa chất thuỷ văn

để giải quyết cỏc vấn đề cấp thoỏt nước, mụi trường của thành phố yờu cầu.

Đề tài cú giỏ trị cho cỏc lĩnh vực sau:

-Phục vụ cho cụng tỏc quản lớ, bảo vệ nguồn nước, gúp phần xõy dựng quy hoạch tổng thể nguồn nước.

-Phục vụ xõy dựng nhất là cỏc cụng trỡnh ngầm.

-Đúng gúp một phần vào việc nghiờn cứu thuỷ địa hoỏ của Thành phố, phục vụ cho cụng tỏc nghiờn cứu tiếp theo.

-Đào tạo cỏn bộ nghiờn cứu về lĩnh vực này.

-Phục vụ cho cỏc mục đớch sử dụng nước khỏc nhau, nõng cao nhận thức của người dõn về việc bảo vệ, sử dụng hợp lý và bền vững tài nguyờn nước. Kết quả

nghiờn cứu cú thể phục vụ cho cỏc tổ chức, cỏ nhõn khai thỏc kinh doanh nước, cho ngành du lịch, Cụng ty cấp nước Thành phố, …

Đơn vịđại diện tiếp nhận kết quả nghiờn cứu là Sở Tài nguyờn và Mụi trường thành phố Hồ Chớ Minh. Bờn cạnh đú là Uỷ ban nhõn dõn thành phố Hồ Chớ Minh, Cỏc Sở Ngành cú liờn quan đến khai thỏc và sử dụng nguồn nước dưới đất như Sở

Giao thụng cụng chỏnh, Sở Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn, Cụng ty cấp nước Thành phố …

2. Nhng vn đề cũn tn ti:

Nguồn gốc hỡnh thành cỏc thành phần hoỏ học của nước dưới đất là một quỏ trỡnh lõu dài và phức tạp, vỡ vậy việc giải quyết nguồn gốc hỡnh thành thành phần hoỏ học nước cú thể vẫn cũn chưa thỏa đỏng.

Chưa nờu bật được sự biến đổi thuỷ hoỏ theo khụng gian và thời gian dựa trờn những kết quả nghiờn cứu trước đõy và kết hợp với số liệu thu thập được gần đõy, như đĩ đặt ra trong đề cương nghiờn cứu cũng như việc nghiờn cứu điều kiện di chuyển cỏc nguyờn tố húa học cũn đề cập ớt.

Bản đồ khả năng nhiễm bẩn tầng chứa nước Pleistocen được thành lập dựa trờn những đặc tớnh tự nhiờn (lớp thổ nhưỡng, đới thụng khớ, đặc điểm tầng chứa nước …) nờn mới chỉ ra được khả năng bảo vệ của mụi trường tự nhiờn khỏc nhau ở

những vị trớ khỏc nhau nờn bản đồ chỉ là điều kiện cần để xem xột quỏ trỡnh nhiễm bẩn cú thể xảy ra hay khụng xảy ra ở một nơi nào đú mà ởđú cú nguồn nhiễm bẩn, do đú đĩ khụng đề cập được đến động thỏi phỏ hủy do đú kết quả nghiờn cứu chưa phản ỏnh đầy đủ về quy luật phõn bố, nguồn gốc hỡnh thành thành phần hoỏ học nước dưới đất cũng như khả năng nhiễm bẩn tầng Pleistocen.

Đề tài đũi hỏi một kinh phớ thỏa đỏng cũng như đầu tư nội dung nghiờn cứu, một đội ngũ khoa học đủ mạnh để giải quyết đến nơi đến chốn những vấn đề thực ra vẫn cũn bỏ ngỏ của điều kiện địa chất thủy văn khu vực thành phố Hồ Chớ Minh; Song đõy cũng chớnh là cơ hội để cỏc nhà khoa học, Sở Ban tiếp tục tỡm tũi, nghiờn cứu tiếp theo.

3.Phương hướng nghiờn cu tiếp theo:

Để quản lý tốt nguồn nước dưới đất của thành phố Hồ Chớ Minh, chỳng ta cần phải bổ sung thờm cỏc cụng việc sau:

- Cần cú chương trỡnh nghiờn cứu để làm rừ nguồn gốc, tuổi của nước dưới

đất thành phốHồ Chớ Minh.

- Cần nghiờn cứu về cổđịa chất thủy văn thành phố Hồ Chớ Minh.

- Cần nghiờn cứu mối quan hệ giữa nước mưa, nước mặt và nước dưới đất. Nước mưa và nước mặt cung cấp cho nước dưới đất là bao nhiờu và khả năng khai thỏc của nước dưới đất là bao nhiờu và cú thể sử dụng cho cỏc mục đớch gỡ.

- Từ kết quả thành lập sơ đồ khả năng nhiễm bẩn tầng Pleistocen, cần cú hướng nghiờn cứu, xõy dựng bản đồ khả năng nhiễm bẩn cỏc tầng chứa nước trờn

địa bàn thành phố.

- Thành phố cần cú kế hoạch sử dụng đất theo kết quả nghiờn cứu khả năng nhiễm bẩn của tầng chứa nước Pleistocen gúp phần để bảo vệ mụi trường.

- Đầu tư hợp lý cho nghiờn cứu nguồn nước dưới đất mà chủ yếu là nguồn nước cú độ tổng khoỏng húa lớn hơn 1g/l.

- Nghiờn cứu, xõy dựng bổ sung thờm và hiện đại húa cỏc trạm quan trắc động thỏi nước dưới đất; Theo dừi một cỏch đầy đủ, tồn diện vềđộng thỏi nước dưới đất của 4 đơn vị chứa nước (Holocen, Pleistocen, Pliocen trờn và Pliocen dưới); Theo dừi được mối quan hệ giữa cỏc dũng mặt, cỏc khối nước mặt với nước dưới đất; Theo dừi được mối quan hệ giữa nước mưa với nước dưới đất; Theo dừi được mối quan hệ giữa nước nhạt với nước lợ – mặn; Theo dừi được tỏc động của hoạt động kinh tếđến lưu lượng và chất lượng nước.

- Xõy dựng cỏc chương trỡnh, kế hoạch để quản lý, khai thỏc sử dụng và bảo vệ nguồn nước dưới đất theo hướng bền vững.

TÀI LIU THAM KHO I. Tài liệu xuất bản

[1]- Dr. Ir. P.E Rijtema. Groundwater Pollution, 2000.

[2]- Dr. Zhou Yangxiao. Design of Network density for groundwater monitoring, 2000.

[3]- Địa húa học. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 1981.

[4]- G.Castany, E. Groba, E. Romijn. Guidebook on Mapping Groundwater Vulnerrability, 1994.

[5]- Sở Thuỷ lợi. Nghiờn cứu dự bỏo trữ lượng nước ngầm phục vụ nụng nghiệp khu vực TpHCM, 1985.

[6]- Tuyển tập 31 tiờu chuẩn Việt Nam về mụi trường. Hà Nội, 2002.

[7]- Vũ Ngọc Kỷ, Nguyễn Kim Ngọc, Tụn Sĩ Kinh, Nguyễn Thượng Hựng –

Địa chất thủy văn đại cương – Năm 1985.

II. Tài liệu lưu trữ

[1]- Lờ Huy Bỏ (1982), Những vấn đề về đất phốn Nam Bộ. Nhà xuất bản thành phố Hồ Chớ Minh.

[2]- Bộ xõy dựng (2000), Kết quả thăm dũ, khai thỏc và đỏnh giỏ trữ lượng nước dưới đất KCN Vĩnh Lộc Bỡnh Chỏnh TPHCM.

[3]- Nguyễn Kiờn Chớnh (2005), Ứng dụng kỹ thuật đồng vị và mụ hỡnh số

nghiờn cứu cơ chế nhiễm mặn nước ngầm khu vực thành phố Hồ Chớ Minh. [4]- Ma Cụng Cọ và Hà Quang Hải (1987), Bỏo cỏo lập bản đồđịa chất và tỡm kiếm khoỏng sản TPHCM tỷ lệ 1/50.000.

[5]- Phạm Thuần Cụng (2001). Một vài suy nghĩ về khả năng ụ nhiễm Asen trong nước ngầm khu vực phớa Nam.

[6]- Cục địa chất và khoỏng sản Việt Nam (1997), Điều tra địa chất đụ thị

vựng kinh tế trọng điểm Nam Bộ.

[7]- Bựi ThếĐịnh (1992), Bỏo cỏo kết quả lập bản đồĐịa chất thủy văn – Địa chất cụng trỡnh Nam Bộ 1/200.000.

[8]- Đỗ Tiến Hựng (1996), Sự hỡnh thành thành phần húa học nước dưới đất và ý nghĩa của nú trong tiền đề tỡm kiếm thăm dũ và khai thỏc nước dưới đất trong cỏc trầm tớch Kainozoi ởđồng bằng Nam Bộ.

[9]- Đỗ Tiến Hựng, Bựi Trần Vượng (2004), Bỏo cỏo nghiờn cứu bổ sung, biờn hội loạt bản đồ ĐCTV tỉnh Đồng Nai tỷ lệ 1/50.000 và qui hoạch quản lý khai thỏc, bảo vệ bền vững tài nguyờn nước dưới đất.

[10]- Đỗ Tiến Hựng, Nguyễn Việt Kỳ (2003), Cơ chế hỡnh thành cỏc đới nhiễm mặn nước dưới đất vựng bắc sụng Tiền.

[11]- Liờn đồn Địa chất thủy văn – Địa chất cụng trỡnh miền Nam (1992), Kết quả lập bản đồ địa chất thủy văn và bản đồ địa chất cụng trỡnh Nam Bộ tỷ lệ

1/200.000.

[12]- Liờn đồn Địa chất thủy văn – Địa chất cụng trỡnh miền Nam (2001), Bỏo cỏo quy hoạch và sử dụng nước ngầm TPHCM.

[13]- Liờn đồn bản đồđịa chất miền Nam (2002), Địa chất – khoỏng sản thành phố Hồ Chớ Minh.

[14]- Lương Quang Lũn, Liờn đồn 8 (1993), Kết quả tỡm kiếm, đỏnh giỏ nước dưới đất vựng Bỡnh Chỏnh tỷ lệ 1/2500.

[15]- Lương Quang Lũn (1993), Liờn đồn 8, Kết quả tỡm kiếm, đỏnh giỏ nước dưới đất vựng Bỡnh Chỏnh tỷ lệ 1/25000.

[16]- Vũ Bỡnh Minh (2002), Địa chất Bỏo cỏo lập bản đồ Địa chất thủy văn –

Địa chất cụng trỡnh 1/50.000 vựng Rạch Giỏ – Thốt Nốt.

[17]- Nguyễn Văn Ngà, Sở Cụng nghiệp (1995), Đỏnh giỏ điều kiện địa chất thuỷ văn hiện tượng khai thỏc Captage Gũ Vấp khu cụng viờn Gia Định.

[18]- Nguyễn Văn Ngà (2001), Hiện trạng khai thỏc sử dụng và đề xuất phương ỏn quản lý hợp lớ nguồn tài nguyờn nước dưới đất TPHCM.

[19]- Nguyễn Văn Ngà (2006), Bỏo cỏo mụ hỡnh dũng chảy nước dưới đất vựng Nam sụng Sài Gũn.

[20]- Trần Thế Ngọc, Huỳnh Lờ Khoa (2006), Đỏnh giỏ hiệu quả của dự ỏn quy hoạch sử dụng nước ngầm thành phố HCM đề xuất cỏc biện phỏp bổ sung. [21]- Vũ Văn Nghi (1998), Tớnh trữ lượng nước dưới đất nhà mỏy nước Húc Mụn.

[22]- Nguyễn Kim Quyờn (2006), Bỏo cỏo quan trắc động thỏi nước dưới đất của thành phố Hồ Chớ Minh.

[23]- Phạm Ngọc Sỏng (2003). Xõy dựng mụ hỡnh quy hoạch khai thỏc hợp lớ nguồn nước dưới đất ở một số quận, huyện TPHCM.

[24]- Huỳnh Ngọc Sang (1999). Đỏnh giỏ hiện trạng ụ nhiễm nước ngầm tầng nụng TPHCM.

[25]- Sở Cụng nghiệp (2004), Kế hoạch 5 năm 2006 – 2010 phỏt triển cụng nghiệp TPHCM.

[26]- Sở Cụng nghiệp (2005), Bỏo cỏo hiện trạng – quy hoạch sử dụng nước cho cụng nghiệp TPHCM đến năm 2010.

[27]- Sở Cụng nghiệp (1998). Đỏnh giỏ mức độ ụ nhiễm tầng nước ngầm nụng khu vực nghĩa trang Bỡnh Hưng Hồ và đề ra phương phỏp xử lớ.

[28]- Sở Cụng nghiệp (2001), Kết quả thực hiện dự ỏn quy hoạch và quản lớ nguồn nước ngầm TPHCM.

[29]- Sở Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn, Kế hoạch sản xuất nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn 5 năm 2006 – 2010.

[30]- Sở Quy hoạch kiến trỳc (2005), Bỏo cỏo điều chỉnh cục bộ quy hoạch xõy dựng cỏc khu – cụm cụng nghiệp TPHCM đến năm 2020 và quy hoạch đối với cỏc cơ sở sản xuất gõy ụ nhiễm trực thuộc Bộ Cụng nghiệp.

[31]- Sở Tài nguyờn mụi trường TPHCM (2004), Hiện trạng mụi trường Thành phố.

[32]- Sở Tài nguyờn mụi trường TPHCM (2004). Đỏnh giỏ hệ thống quan trắc nước dưới đất của thành phố.

[33]- Sở Y tế (1998), Đỏnh giỏ chất lượng nước giếng quận Gũ Vấp.

[34]- Trịnh Hữu Tuấn (2000). Một số vấn đề liờn quan đến việc khai thỏc nước dưới đất chủ yếu tầng Pleistocen khu vực nội thành TPHCM.

[35]- Trung tõm nghiờn cứu & chuyển giao kĩ thuật đất phõn (1997). Nghiờn cứu ảnh hưởng chất thải cụm cụng nghiệp Phước Long đến mụi trường đất và cõy trồng.

[36]- Đồn Văn Tớn (1984 – 1988), Kết quả lập bản đồ Địa chất cụng trỡnh –

Địa chất thủy văn thành phố Hồ Chớ Minh tỉ lệ: 1/50.000.

[37]- Ủy ban nhõn dõn TPHCM (2003), Bỏo cỏo Quy hoạch, kế hoạch sử dụng

đất TPHCM đến năm 2010.

[38]- Viện năng lượng nguyờn tử Việt Nam (2005), Ứng dụng kỹ thuật đồng vị

và mụ hỡnh số nghiờn cứu cơ chế nhiễm mặn nước ngầm TPHCM.

[39]- Đồn 806 (2004), Bỏo cỏo quan trắc động thỏi nước ngầm khu vực Thành phố Hồ Chớ Minh.

Bảng I - DỮ LIỆU THÀNH LẬP BẢN ĐỒ THỦY ĐỊA HểA TẦNG PLEISTOCEN TPHCM

M H DCTT DCVV Na Ca Mg NH4 Fe2 Fe3 HCO3 Cl SO4 NH4 NO3 NO2

STT Kớ hieọu

gieỏng Ngaứy laỏy pH g/l meq/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l

1 Q00202A 01-10-05 5.97 0.04 0.1 0.070 0.000 8.48 0.80 0.36 0.06 0.20 0.46 12.20 7.09 3.36 0.06 0.18 0.04 2 Q00202B 01-10-05 6.63 0.09 0.8 0.430 0.420 4.22 14.03 1.82 0.00 0.01 0.18 54.92 7.09 4.80 0.00 0.23 0.35 3 Q00202C 01-10-05 5.61 0.06 0.2 0.080 0.120 11.75 2.00 1.22 0.07 0.11 0.59 30.51 7.09 2.40 0.07 0.01 0.05 4 Q011020 08-10-05 5.93 0.21 0.3 0.080 0.170 61.11 3.01 1.22 0.00 5.75 0.13 18.31 92.17 0.00 0.00 15.83 0.09 5 Q01302A 30-09-05 5.84 0.03 0.1 0.070 0.000 7.68 0.60 0.49 0.00 0.00 0.05 12.20 5.32 0.96 0.00 2.28 0.03 6 Q01302B 30-09-05 6.04 0.06 0.1 0.080 0.020 16.76 1.00 0.61 0.00 0.02 0.04 12.20 17.73 2.40 0.00 5.06 0.05 7 Q01302C 30-09-05 3.96 0.05 0.1 0.000 0.070 11.01 0.60 0.49 0.00 0.01 0.04 0.00 12.41 0.96 0.00 11.32 0.02 8 Q01302E 30-09-05 6.31 0.16 0.9 0.230 0.670 24.19 15.03 1.82 0.04 0.03 0.02 30.51 35.45 2.40 0.04 25.34 0.05 9 Q01302F 30-09-05 5.52 0.04 0.1 0.080 0.020 8.18 1.00 0.61 0.06 0.14 0.12 12.20 7.09 2.40 0.06 1.17 0.05 10 Q09902A 30-10-04 6.16 0.03 0.1 0.070 0.000 6.83 0.60 0.49 0.20 0.00 0.10 6.10 8.15 0.96 0.20 2.06 0.00 11 Q09902B 30-10-04 6.03 0.11 0.3 0.130 0.150 24.51 3.61 1.22 1.26 0.01 0.10 12.20 20.56 3.84 1.26 34.97 0.01 12 Q09902C 30-10-04 6.68 0.03 0.1 0.080 0.000 4.31 1.00 0.36 0.19 0.40 0.12 6.10 4.61 3.84 0.19 4.60 0.00 13 Q09902D 30-10-04 6.02 0.03 0.1 0.070 0.010 6.18 0.60 0.61 0.02 0.19 0.02 6.10 7.09 0.96 0.02 3.03 0.00 14 Q09902E 30-10-04 6.47 0.03 0.1 0.080 0.020 5.70 1.00 0.61 0.60 0.04 0.20 12.20 4.61 2.40 0.60 0.80 0.00 15 Q804020 30-09-05 5.32 0.04 0.1 0.070 0.000 3.22 0.80 0.36 0.16 1.61 0.70 12.20 6.38 0.96 0.16 2.62 0.04

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm thuỷ địa hoá của thành phố hồ chí minh phục vụ qui hoạch, quản lý tài nguyên nước và bảo vệ môi trường bền vững (Trang 168)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)