Phõn đới thủy địa húa theo phương ngang

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm thuỷ địa hoá của thành phố hồ chí minh phục vụ qui hoạch, quản lý tài nguyên nước và bảo vệ môi trường bền vững (Trang 98)

Để cú thể sơ lược diễn biến thủy địa hoỏ theo phương ngang, tỏc giả dựa trờn mặt cắt thủy địa húa của tất cả năm tuyến, và một số lỗ khoan ở vị trớ tiờu biểu trờn cỏc tuyến như sau:

Mặt cắt thủy địa húa được vẽ theo 5 tuyến.

- Tuyến I-I (K2H ->9616III) theo hướng bắc – nam

- Tuyến II-II (D401ATT -> Q822040) theo hướng bắc – nam - Tuyến III-III (806TP->802TP) theo hướng đụng bắc – tõy nam - Tuyến IV-IV (D401ATT -> Q808040) theo hướng đụng – tõy - Tuyến V-V (10A -> 812ATP) theo hướng đụng bắc – tõy nam

Điều kiện để phõn đới thủy địa húa theo phương ngang đối với thành phố Hồ

Chớ Minh là rất thuận lợi vỡ nú cú khu vực tõy nam tiếp giỏp với biển nờn việc phõn ra cỏc khoảnh phớa bắc và khoảnh phớa nam ứng với hai vựng mặn nhạt tương đối rừ ràng, dựa vào tớnh chất ở cỏc miền xa biển nước cú độ tổng khoỏng hoỏ nhỏ hơn nước ở cỏc vựng gần biển.Cỏc vựng ven biển bịảnh hưởng của nước triều mặn nờn hàm lượng clorua tăng lờn rất cao, nước cú loại hỡnh hoỏ học clorua – natri là chủ

yếu. Cỏc vựng đất giồng (giồng cỏt) cũn tỡm thấy nước nhạt cú thể sử dụng cho sinh hoạt ở mức độ nhỏ. Cũn những vựng phốn chua thỡ cú thành phần hoỏ học rất phức tạp, diễn biến hết năm này qua năm khỏc, ion chiếm ưu thế là SO42-, pH thấp. Tuy nhiờn sự phõn chia ra khu vực mặn nhạt chỉ mang tớnh chất tương đối. Đi vào cụ thể

từng tầng chứa nước như sau:

ê Tầng Pleistocen:

Tuyến I-I (bắc – nam): từ Củ Chi -> Húc Mụn -> Tõn Bỡnh -> Tõn Phỳ -> quận 10 -> quận 11 -> quận 8 -> quận 7: nước từ siờu nhạt -> nhạt -> hơi lợ -> mặn.

Đa phần là nước siờu nhạt.

Tuyến II-II (bắc – nam): nước từ siờu nhạt -> nhạt -> siờu nhạt (quận 12) -> nhạt -> lợ (quận 2) -> mặn -> (quận 7, Nhà Bố).

Tuyến III-III (đụng bắc – tõy nam): trờn tồn vựng Củ Chi: nước từ siờu nhạt

đến nhạt.

Tuyến IV-IV(đụng – tõy): nước từ siờu nhạt -> nhạt -> lợ -> mặn.

Tuyến V-V (đụng bắc – tõy nam): nước từ siờu nhạt -> nhạt -> lợ -> mặn. Cỏ biệt tại quận 12, tồn tại một thấu kớnh nước nhạt và một thấu kớnh nước khoỏng húa cao nằm xen giữa khu vực chứa nước siờu nhạt.

ê Tầng Pliocen trờn:

Tuyến II-II (bắc – nam): nước từ siờu nhạt -> nhạt -> siờu nhạt (quận 12) -> lợ, mặn (ThủĐức, quận 4, quận 7, Nhà Bố)

Tuyến III-III (đụng bắc – tõy nam): trờn tồn vựng Củ Chi: nước từ siờu nhạt

đến nhạt.

Tuyến IV-IV (đụng – tõy): nước từ siờu nhạt (quận 12) -> nhạt -> lợ -> mặn (Bỡnh Chỏnh).

Tuyến V-V (đụng bắc – tõy nam): nước từ siờu nhạt (quận 9)-> nhạt (quận 9) -> lợ, mặn (Bỡnh Thạnh) -> nhạt (Phỳ Nhuận, quận 10, quận 11) -> siờu nhạt (Bỡnh Chỏnh) -> nhạt -> mặn (Bỡnh Chỏnh).

Cú một số thấu kớnh lợ mặn nằm giữa nước nhạt khu vực Bỡnh Tõn và thấu kớnh nước lợ, nước nhạt nằm giữa nước siờu nhạt khu vực Thới Tam Thụn – Húc Mụn.

ê Tầng Pliocen dưới:

Tuyến I-I (bắc – nam): từ Củ Chi -> Húc Mụn -> Tõn Bỡnh -> Tõn Phỳ -> quận 10 -> quận 11 -> quận 8 -> quận 7: nước đa phần là nước siờu nhạt -> nhạt, chỉ tại lỗ khoan 06T (phớa nam) cú thấu kớnh nước lợ và mặn xen giữa khu vực nước nhạt.

Tuyến II-II (bắc – nam): từ quận 12 -> quận 2 -> quận 7 (dọc sụng Sài Gũn): nước đa phần lợ và mặn.

Tuyến III-III (đụng bắc – tõy nam): trờn tồn vựng Củ Chi: nước từ siờu nhạt -> nhạt -> hơi lợ.

Tuyến IV-IV (đụng – tõy): chất lượng nước biến đổi rất phức tạp, phõn bố

khụng theo qui luật, theo hướng đụng tõy, nước mặn lợ (quận 12) -> nhạt (quận 12) -> siờu nhạt (Húc Mụn) -> nhạt (Húc Mụn) -> lợ (Húc Mụn) -> nhạt (Bỡnh Chỏnh). Tuyến V-V (đụng bắc – tõy nam): nước từ mặn (Bỡnh Thạnh) -> lợ -> nhạt - > siờu nhạt (quận 11) -> nhạt (Bỡnh Chỏnh).

Cỏ biệt tại phường Bỡnh Hưng – quận 8, tồn tại một thấu kớnh nước lợ mặn nằm giữa khu vực chứa nước nhạt.

Như vậy trờn cả ba tầng chứa nước, xột theo phương ngang từ bắc xuống nam hoặc đụng bắc – tõy nam, trờn tầng Pleistocen, chất lượng nước cú xu hướng biến đổi từ siờu nhạt -> nhạt -> lợ -> mặn, biến đổi cú quy luật nờn cú thể cho thấy rằng tầng này chịu ảnh hưởng của xõm nhập mặn theo phương ngang. Hai tầng cũn lại, sở dĩ cú sự phức tạp hơn là do rửa nhạt khụng hồn tồn trong cỏc kỡ biển tiến trước đõy, một phần cũng do ảnh hưởng xõm nhập mặn từ tầng trờn xuống thụng qua cỏc cửa sổ thủy lực, những nơi cỏch nước yếu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm thuỷ địa hoá của thành phố hồ chí minh phục vụ qui hoạch, quản lý tài nguyên nước và bảo vệ môi trường bền vững (Trang 98)