Bảo quản bằng khắ quyển cải biến (MA)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ bảo quản xoài cát hòa lộc (mangifera indica l ) bằng phương pháp khí quyển kiểm soát (CA) (Trang 26)

Phương pháp bảo quản trong môi trường khắ quyển cải biến (MA) là phương pháp mà thành phần và tỷ lệ chất khắ trong môi trường bảo quản có sự thay ựổi theo hướng có lợi cho bảo quản.

Về cơ chế bảo quản dựa trên nguyên tắc sử dụng một loại bao gói ựặc biệt hay còn gọi là màng bao gói Ộthông minhỢ có thể tự ựộng ựiều chỉnh có chọn lọc thành phần khắ phù hợp ựể duy trì quá trình hô hấp cho mỗi loại rau quả nhằm kéo dài thời gian bảo quản. Như vậy, việc ứng dụng bảo quản rau, hoa, quả tươi bằng công nghệ bao gói (MA) phụ thuộc chắnh vào trình ựộ công nghệ chế tạo ra ựược vật liệu ựặc biệt ựể sản xuất bao gói.

Với phương pháp này, quả xoài ựược bao gói trong các màng bán thấm chọn lọc như: PE (Polyetylen), LDPE (Low Density Polyetylen) , HDPE (High Density Polyetylen), PP (Polypropylen), PVC (Polyvinylclorua), ORT (Oxygen Rate Tranmission)... Bảo quản quả bằng các màng bao này nhằm ngăn sự bay hơi nước, khuếch tán có chọn lọc khắ oxy và cacbonic, làm giảm cường ựộ hô hấp và các hoạt ựộng trao ựổi chất. Do ựó, nâng cao chất lượng sản phẩm và kéo dài thời gian bảo quản các loại quả sau thu hoạch [16].

Theo kết quả nghiên cứu của Cao Văn Hùng (2006), xoài bao gói khắ ựiều biến bằng LDPE 0,01 mm ở nhiệt ựộ thường có thể bảo quản trong thời gian 6 - 8 ngày, chất lượng thương phẩm ựạt trên 85% [6].

Ngoài ra, các màng có ựục lỗ thì có khả năng ựiều hòa khắ quyển chung quanh quả trong bao bì nhằm hạn chế cường ựộ hô hấp quả. Mức ựộ thấm khắ qua bao bì phụ thuộc số lỗ trên bao, ựộ ẩm tương ựối của không khắ trong bao phụ thuộc vào môi trường bên ngoài [39].

Chẳng hạn, bao gói xoài bằng PE ựục lỗ mật ựộ 15 lỗ/dm2, ựường kắnh lỗ

0,3 m2 làm giảm hao hụt khối lượng từ 13,87% (ựối chứng) xuống 2,34% sau 10

ngày bảo quản ở nhiệt ựộ thường, quá trình chắn chậm hơn khoảng 3 ngày so với không bao gói [1].

Xoài (Tommy Atkin) ựược bọc màng ỘBeeCoatỢ-từ sáp dầu cọ ựã giảm sự mất trọng lượng, giảm sự mềm hoá, giảm sự phát triển màu sắc và giảm oxy hoá

các acid hữu cơ, ựảm bảo thời gian bảo quản dài hơn 3 tuần (ở 12oC) và 12 ngày

(ở 20oC), nó chỉ ra rằng ựã loại bỏ ựược các bào tử nấm mốc có triệu chứng gây

tổn thương quả, thêm vào ựó quả không phát hiện sự chuyển hoá yếm khắ, vẫn giữ ựược hương vị ựặc trưng theo sở thắch của người tiêu dùng [24].

Xoài (Haden) ựược bọc màng bán thấm ăn ựược ỘSemperfrehỢ thấy rằng ựộ cứng và màu xanh cao hơn ựối chứng. Sự hao hụt trọng lượng, hàm lượng chất khô hòa tan tổng số, vitamin C và pH giảm nhưng chậm hơn so với ựối chứng, kết quả không thấy có ý nghĩa khác nhau với các nồng ựộ bọc màng khác nhau [17].

Thắ nghiệm ựánh giá hiệu quả của bọc màng bán thấm bằng vật liệu sáp dầu cọ, shellac, zein và cellulose biến tắnh cho xoài (Kent, Tommy Atkins và

Lirfa) ở các ựộ chắn khác nhau, sau ựó bảo quản ở nhiệt ựộ thường 19-22oC, 56-

60% RH và nhiệt ựộ lạnh 12oC, 80% RH. Kết quả cho thấy tất cả các mẫu ựều

giảm cường ựộ hô hấp, chậm biến ựổi màu sắc vỏ và ruột quả, ựộ acid thay ựổi chậm, quá trình chắn chậm vài ngày so với ựối chứng. Tuy nhiên, màng sáp dầu cọ tốt nhất trong việc ngăn ngừa sự giảm trọng lượng và duy trì ựược ựộ cứng, màng shellac có tác dụng làm giảm mức sản sinh ra ethanol mặc dù vậy, không có ý nghĩa khác nhau về hương thơm của quả so với ựối chứng [5].

Xoài ựược bọc màng chitozan 2% và hỗn hợp chitozan 2% với polyphenol

chè 1% (TP-chitozan), bảo quản ở 15ổ1oC, 85-90% RH trong 35 ngày. Kết quả

chỉ ra mẫu chỉ dùng chitozan giảm chậm sự mất trọng lượng, chậm biến ựổi màu sắc, pH và ựộ acid trong thời gian bảo quản, trong khi ựó, mẫu dùng TP-chitozan có hiệu quả hơn về chất lượng quả. Sau 5 ngày bảo quản, ựộ cứng quả giảm 22,8 % so với ban ựầu, trong khi ựó mẫu ựối chứng giảm 71,5%, chất lượng cảm quan là có ý nghĩa khác nhau ựối với 2 vật liệu trên [53].

Theo Nguyễn Duy Lâm và cộng sự (2010), chế phẩm CP-03 có tác dụng làm tăng thời gian và duy trì chất lượng của quả xoài trong bảo quản ở nhiệt ựộ thường cũng như khi bảo quản lạnh. Trong ựiều kiện thực nghiệm, CP-03 làm tăng thời gian bảo quản quả xoài Cát Chu từ 6 ngày lên 12 ngày. Chế phẩm CP- 03 có tác dụng làm giảm tổn thất khối lượng tự nhiên, làm chậm sự chắn, duy trì

tốt chất lượng cảm quan và dinh dưỡng. Biểu hiện ở vỏ quả sáng, màu sắc ựẹp, kết cấu bên trong ruột quả tốt, hương vị thơm ngon ựặc trưng [8]. Bên cạnh ựó, khi tiến hành thắ nghiệm xử lý quả xoài Cát Chu ựể hạn chế tỷ lệ thối hỏng. Xử lý

bằng nước nóng ở 550C trong thời gian 5 phút có tác dụng tốt trong việc hạn chế

bệnh thán thư, nhưng kết hợp với Azoxytrobin (Amistar) nồng ựộ 100ppm cho hiệu quả tốt hơn các phương pháp khác [8].

Tóm lại, ựây là một trong những phương pháp rất dễ sử dụng. Tuy nhiên, nhược ựiểm ựặc trưng thường gặp khi sử dụng phương pháp này là dễ hình thành ựiều kiện yếm khắ, nhất là khi bảo quản ở nhiệt ựộ thường dẫn tới ựọng ẩm, thay ựổi mùi vị, màu sắc, sự khác lạ trên bề mặt quả như hiện tượng dắnh, trơn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ bảo quản xoài cát hòa lộc (mangifera indica l ) bằng phương pháp khí quyển kiểm soát (CA) (Trang 26)