V/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
: Làm BT 56 -57(124)
Tiết 18 : L uyện tập- Trung điểm của đoạn thẳng
Ngày soạn :... Ngày giảng: ... A/ Mục tiờu :
+Biết giải thích một điểm nằm giữa hai điểm còn lại trờng hợp hai tia đối nhau +Giải thích một điểm có là trung điểm của một đoạn thẳng
+Luyện vẽ hình
B/ Phương tiện thực hiện : +Giỏo viờn: bài soạn +SGK +Học sinh: ụn bài cũ
C/ Cỏch thức tiến hành: ụn luyện thức hành giải toỏn +sinh hoạt nhúm nhỏ D/ Tiến trỡnh bài dạy :
I/ Ổn định tổ chức : 6A../……. 6C…/……… II.Kiểm tra: Khi nào điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB
III/ Giả ng b à i m ớ i :
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản và ghi bảng Trên tia Ox vẽ hai điểm A,B: OA = 2cm
OB = 4cm
x
O A B
a, Điểm A có nằm giữa 2 điểm O và B ?
- Tính AB
c, A có là trung điểm của OB không? Vì sao?
Ox, Ox’: 2 tia đối nhau vẽ A ∈ Ox : OA = 2 cm B ∈ Ox’ : OB = 2 cm
Hỏi O có là trung điểm của AB không? Vì sao? x' x A O B xx’ ∩ yy’ tại O CD ∈ xx’: CD = 3 cm EF ∈ yy’: EF = 5 cm O: trung điểm CD, EF.
Bài 60 SGK (125)
a, Điểm A có nằm giữa 2 điểm O, B vì A, B ∈ Ox
OA = 2cm OB = 4cm
OA < OB(2 < 4) nên A có nằm giữa O, B b, So sánh OA và AB. Vì A nằm giữa O, B nên OA + AB = OB 2 + AB = 4 AB = 4 – 2 AB = 2(cm) mà OA = 2 cm AB = OA (= 2 cm) c, A có là trung điểm của OB vì A nằm giữa 2 điểm O, B và OA = AB Bài 61:
Điểm O là gốc chung của 2 tia đối nhau Ox, Ox’ A ∈ Ox
B ∈ Ox’ => O nằm giữa A và B mà OA = OB (= 2cm)
Nên O là trung điểm của AB Bài 62:
- Vẽ 2 đờng thẳng xx’, yy’ bất kỳ cắt nhau tại O
- Trên tia Ox vẽ C sao cho
OC = CD/2 = 1,5cm - Trên tia Ox’ vẽ D sao cho
OD = CD/2 = 1,5cm - Trên tia Oy vẽ E sao cho
OE = EF/2 = 2,5cm - Trên tia Oy’ vẽ F sao cho
OF = EF/2 = 2,5cm Khi đó O là trung điểm của CD và EF.
Oy y C D F E x y' // // x' X X
(Trao đổi nhóm, nêu các bớc vẽ) Chú ý cách vẽ từng điểm C, D, E, F Củng cố: Nhắc lại các cách giải thích 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại.
Dặn dò: BT 64, 65, SGK (126).
Bài 63: Chọn c, d
IV/ Củng cố bài : Nhắc lại các cách giải thích 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại. V/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà: BT 64, 65, SGK (126).
Tiết 19: L uyện tập- Tập hợp các số nguyên-thứ tự trong z
Ngày soạn :... Ngày giảng: ... A/ Mục tiờu :
+Tìm số đối của các số nguyên +So sánh các số nguyên
+Tìm giá trị tuyệt đối +Tìm x
B/ Phương tiện thực hiện : +Giỏo viờn: bài soạn +SGK +Học sinh: ụn bài cũ
C/ Cỏch thức tiến hành: ụn luyện thức hành giải toỏn +sinh hoạt nhúm nhỏ D/ Tiến trỡnh bài dạy :
I/ Ổn định tổ chức : 6A../……. 6C…/……… II.Kiểm tra: Cách so sánh các số nguyên trên trục số.