Ykhoa tạp lục

Một phần của tài liệu Tài liệu Vài số liệu bước đầu về tỉ trọng khoáng xương của Người Việt Nam đo bằng OsteoGram pptx (Trang 26 - 27)

Phương pháp chụp cắt lớp hoặc chiếu tia rơnghen chỉ cho phép phát hiện ra khối u khi đã to khoảng 3cm. Dùng “cảm giác hồng ngoại“ cĩ thể phát hiện bệnh tiểu đường bằng cách rất đơn giản. Chỉ cần cho thiết bị này “chạm nhẹ“ vào mơi dưới vì tại đây khơng cĩ lớp bảo vệ nhiễm sắc tố trong khi các mao mạch và dung dịch gian bào thì chứa một nồng độ đường giống như tại mọi nơi khác trong cơ thể.

Ngồi những tính năng trên, cịn cĩ thể sử dụng “cảm giác hồng ngoại“ để tạo nên “chân dung sức khỏe“ cho mọi người.

Theo TTXVNThứ Hai ngày 12/04/2004, 01h00 GMT+7 Những cái chết của các vĩ nhân Attila (? - 453) - Đại đế của đế quốc Hung Nơ ị

Dưới quyền cai trị của Attila, binh sĩ người Hồ (sử Trung Quốc gọi là Hung Nơ) trở thành một trong những đạo quân thiện chiến nhất trong lịch sử, thơn tính hầu hết châu Á vào năm 450. Thế nhưng, vị hồng đế đầy quyền lực Attila lại chết vì... chảy máu cam trong tiệc cưới của chính mình. Năm 453 sau cơng nguyên, Attila cưới một thiếu nữ tên là Ildico. Nổi tiếng về sự hung mãnh trên chiến trường nhưng bình thường, Attila ăn uống rất ít trong các bữa tiệc lớn. Tuy nhiên, ơng đã dành cho mình một ngoại lệ trong ngày đại hỉ và uống rất nhiều rượu. Đêm đĩ, ơng bị chảy máu mũi nhiều lần nhưng say tới mức khơng nhận ra và đã chết ngộp trong máu của chính mình. Xác chết của Attila được người hầu tìm thấy vào sáng hơm sau.

Tycho Brahe (1546 - 1601) - nhà thiên văn học Đan Mạch nổi tiếng ở thế kỷ 16. Những nghiên cứu của ơng đặt nền tảng cho thuyết "Vạn vật hấp dẫn" của Newton sau này.

Nguyên nhân chết: Khơng tới nhà vệ sinh đúng thời điểm. Ở thế kỷ 16, rời bàn tiệc trước khi bữa ăn kết thúc được xem là điều sỉ nhục đối với chủ nhà. Vào cái ngày định mệnh đĩ, Brahe, một chiếc "hũ chìm", đã nhập tiệc với cái bụng ĩc ách. Tệ hại hơn, ơng uống rất nhiều trong bữa ăn và lịch sự tới nỗi khơng dám từ chối những ly rượu chúc tụng của các thực khách khác. Cuối cùng, bàng

quang của ơng chịu khơng nổi đã bục ra, giết chết ơng một cách từ từ và đau đớn trong 11 ngày sau đĩ.

Horace Wells (? - 1848) -

Nhà nghiên cứu tiên phong về sử dụng thuốc gây mê trong thập niên 40 của thế

kỷ 18.

Nguyên nhân chết: Dùng thuốc gây mê để tự tử. Trong khi làm thí nghiệm với các loại khí khác nhau để tìm ra loại thuốc gây mê hiệu quả nhất, Wells đã mắc nghiện chất chloroform. Năm 1848, ơng bị bắt giữ vì đã dùng bình xịt phun axít sulfuric vào 2 phụ nữ. Trong một lá thư viết từ nhà ngục,

ơng cho rằng chất

chloroform đã gây ra các vấn đề cho mình vì ơng bị ảo giác trước khi tấn cơng các nạn nhân. 4 ngày sau đĩ, Wells chết trong nhà giam. Ơng đã tự gây mê bằng chất chloroform trước khi dùng dao cạo cắt động mạch đùi.

Francis Bacon (1561 - 1625) - Triết gia Anh nổi tiếng nhất thế kỷ 16, một nhân vật đa tài từng làm ngh viên, nhà văn, nhà khoa học; thậm chí cĩ thuyết cho rằng ơng là tác giả một số vở kịch của Shakespeare. Nguyên nhân chết: Nhồi tuyết vào gà. Một buổi chiều năm 1625, Bacon ngắm cơn bão tuyết đang gào thét bên ngồi nhà và nảy ra ý tưởng sử dụng tuyết để bảo quản thực phẩm. Quyết tâm kiểm chứng ý tưởng đĩ, Bacon

mua một con gà ở làng bên, làm sạch rồi đứng ngồi trời nhồi đầy tuyết vào con gà để làm lạnh. Khơng biết con gà cĩ lạnh cứng khơng, cịn Bacon thì cĩ.

Aeschylus (? - ?) - Kịch tác gia nổi tiếng của Hy Lạp thế

kỷ 5 trước cơng nguyên.

Nhiều sử gia coi ơng là cha đẻ của bi kịch Hy Lạp. Nguyên nhân chết: Bị đại bàng thả một con rùa trúng đầu.

Theo truyền thuyết, đại bàng khi bắt được rùa thường tìm cách đập vỡ lớp mai cứng bằng cách thả con mồi từ trên cao xuống một tảng đá. Một con đại bàng đã tưởng nhầm đầu của Aeschylus là hịn đá (ơng bị hĩi đầu) và đã thả con rùa trúng vào đĩ.

Lully, Jean Baptise (1632 -

1687) - Nhạc sĩ cung đình nổi tiếng, người chuyên viết các vở nhạc kịch cho vua Pháp.

Nguyên nhân chết: Vì yêu âm nhạc.

Trong khi tập luyện cùng các nhạc cơng, Lully đánh nhịp say sưa đến mức đâm xuyên chiếc gậy nhạc trưởng vào chân mình. Ơng chết vì bị nhiễm trùng vài ngày sau đĩ.

(theo Encyclopedia)

Quang Trung Nguyễn Huệ, Hịang đế Việt nam

Theo sử sách khi đã lên ngơi và đĩng đơ ở Phú Xuân,ngài đang dạo ở Hoa viên bỗng xâm xịang chĩng mặt,sau đĩ hơn mê và băng hà, tài liệu nĩi ngài bị chứng huyễn vựng.Theo Đơng y chứng huyễn vựng (chĩng mặt xâm xịang) ,dân gian hay gọi là "trúng giĩ" tương đương với Tây Y là Hội chứng tiển đình,tai biến mạch máu não(thiếu máu

não thĩang qua,nhũn

não..)Như vậy khảnăng cao nhất là ngài cĩ thể bị phình đơng mạch não (cịn trẻ)và đứt mạch não gây tử vong đột ngột đang lúc tuổi 40,cịn nhiều sức khỏe và cống hiến.

Một phần của tài liệu Tài liệu Vài số liệu bước đầu về tỉ trọng khoáng xương của Người Việt Nam đo bằng OsteoGram pptx (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)