Diễn biến của cơn bóo Chan chu
Đõy là cơn bóo rất mạnh, hỡnh thành từ phớa Đụng Philipin, trưa ngày 12/5 vượt qua Philipin vào Biển Đụng. Bóo di chuyển nhanh theo hướng Tõy Tõy Bắc. Sỏng 15/5, khi đến khoảng kinh tuyến 115 độ kinh đụng bóo đổi hướng di chuyển nhanh về phớa Bắc (hỡnh 3.10). Chiều tối ngày 17/5 bóo đổ bộ vào đất liền tỉnh Quảng Đụng (Trung Quốc).
Phõn tớch hỡnh thế synop cơn bóo Chan chu
Ngày 14 thỏng 5 năm 2006 bóo Chan chu đó mạnh tới 2 cấp so với ngày 13, từ cấp 10, lờn cấp 12, lỳc 00z ngày 14/5/2006 vị trớ tõm bóo ở vào khoảng 14.0 độ vĩ bắc; 117.6 độ kinh đụng.
Hỡnh 3.11: Bảnđồ phõn tớch mặt đất 00z ngày 14/5/2006
Trờn bản đồ phõn tớch mặt đất 00z ngày 14 thỏng 5 năm 2006 (Hỡnh 3.11) ta thấy một ỏp cao lạnh lục địa đang bao trựm toàn bộ Trung Quốc với đường đẳng ỏp khộp kớn ở trung tõm ỏp cao lạnh này lờn tới 1030mb. Lưỡi ỏp cao lạnh này đó ảnh hưởng đến Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ và một số nơi thuộc Trung Trung Bộ và phớa bắc Biển Đụng.
Trờn bản đồ phõn tớch AT-850 (Hỡnh 3.12) thể hiện rất rừ sự khống chế của lưỡi ỏp cao lạnh lục địa với cỏc nơi trờn đất liền nước ta và khu vực bắc Biển Đụng. Với đường khộp kớn 156 (dam) ở trung tõm trong thỏng 5, chứng tỏđõy là đợt hoạt động mạnh của ỏp cao lạnh lục địa trong giai đoạn này.
Qua phõn tớch cỏc bản đồ phõn tớch mặt đất và AT-850 lỳc 00z ngày 14/5/2006 (hỡnh 3.12) ta thấy bóo Chan chu đang nằm ở phớa Đụng Nam của lưỡi ỏp cao lạnh lục địa với trường giú Đụng Bắc thịnh hành trờn toàn bộ khu vực phớa Đụng Nam Trung Quốc đến hết khu vực bắc biển Đụng.
Hỡnh 3.13: Bản đồ phõn tớch mực 500mb 00z ngày 14/5/2006
Bản đồ phõn tớch AT-500 (Hỡnh 3.13) phõn tớch được một lưỡi ỏp cao cận nhiệt đới với đường bao quanh là 584 (dam), tuy nhiờn trong lưỡi ỏp cao này lại phõn thành hai trung tõm, một vựng cú trung tõm ở vào khoảng 150N - 1050E, một ở khu vực phớa đụng Philippin với trục của ỏp cao cận nhiệt đi qua bắc Trung Bộ, trong khi đú bóo Chan chu lại nằm ở phớa dưới trường yờn của ỏp cao này.
Cựng với đú trờn khu vực 108 – 1120E; 30 – 350N cũng thể hiện khỏ rừ một trục rónh.
Hỡnh 3.14: Ảnh mõy vệ tinh 00z ngày 14/5/2006
Ảnh mõy vệ tinh 00z ngày 14/5/2006 (Hỡnh 3.14) thể hiện rất rừ sự hoạt động của ỏp cao cận nhiệt đới với trường yờn nằm ở phớa bắc Philippin, sự lấn xuống của ỏp cao lục địa đó bao trựm toàn bộ khu vực Bắc Bộ và bắc Biển Đụng, đồng thời cũng cho ta thấy phạm vi và cường độ của bóo Chan chu trong thời điểm này là rất mạnh.
Với phõn bố cỏc trường khớ tượng từ mặt đất lờn 5km như đó phõn tớch ở trờn ta thấy cú 2 khả năng cho sự di chuyển của bóo Chan chu trong thời gian tương lai: Khả năng 1: bóo sẽ phỏ vỡ trường yờn của ỏp cao cận nhiệt ở mực 500mb và di chuyển lờn phớa bắc, với trường hợp này bóo sẽ xõm nhập và cuốn hỳt mạnh khối khụng khớ lạnh tầng thấp dẫn đến khả năng bóo sẽ suy yếu cường độ trong thời gian tương lai; Khả năng 2: bóo khụng phỏ vỡ trường yờn trờn mực 500mb mà sẽ đi theo dũng dẫn của rỡa đụng nam của bộ phận ỏp cao cận nhiệt phớa Tõy kết hợp với trường giú Đụng bắc của ỏp cao lạnh do đú bóo sẽ di chuyển chủ yếu về phớa Tõy, với trường hợp này do hoạt động ở trong vựng biển sõu, đang trong giai đoạn trẻ nờn khả năng bóo sẽ giữ cường độ hoặc tiếp tục mạnh lờn.
Hỡnh 3.15: Ảnh mõy vệ tinh 00z ngày 15/5/2006
Thực tế 00z ngày 15/5/2006 ta thấy: bóo Chan chu tiếp tục mạnh thờm và cường độ của nú cũng đó vượt cấp 12, bóo dịch chuyển chủ yếu theo hướng Tõy Tõy Bắc, ảnh mõy vệ tinh (Hỡnh 3.15) cho thấy tõm bóo rất nhỏ và sắc nột, chứng tỏ cường độ bóo rất mạnh, vị trớ lỳc 7h sỏng ở vào khoảng 14,1 độ vĩ bắc; 115,3 độ kinh đụng, và lỳc này nú chỉ cũn cỏch bờ biển cỏc tỉnh Quảng Ngói - Phỳ Yờn khoảng 680 km về phớa đụng, như vậy bóo đó di chuyển trong 24 giờ trước theo khả năng thứ 2 là nhiều hơn.
Trờn bản đồ phõn tớch mặt đất (hỡnh 3.16) Áp cao lục địa dịch chuyển ra phớa đụng, cường độ suy yếu chậm với vựng trung tõm ở phớa Tõy Bắc đến Bắc so với vị trớ của bóo. Núi chung, hỡnh thế tầng thấp ớt biến đổi so với 24 giờ trước.
Hỡnh 3.17: Bản đồ phõn tớch mực 500mb 00z ngày 15/5/2006
Trờn mực 500mb (hỡnh 3.17) ta thấy ỏp cao cận nhiệt nhỏnh phớa Tõy đó suy yếu hoàn toàn; phớa nam Trung Quốc trục rónh giú tõy hoạt động nhưng khụng mạnh với điểm nam nhất của rónh ở khoảng 27 độ vĩ bắc, 100 độ kinh đụng, nằm khỏ xa so với vị trớ của bóo, đồng thời ảnh mõy vệ tinh 00z ngày 15/5/2006 cho ta thấy ỏp cao cận nhiệt đới hầu như lựi hẳn ra phớa đụng của quần đảo Philippin, toàn bộ hoàn lưu bóo thể hiện rộng trờn cả biển Đụng. Với cỏc hỡnh thế synop ở tầng thấp và cao như phõn tớch lỳc 00z ngày 15/5/2006 chỳng ta thấy cú 2 khả năng cú thể xảy ra đối với quỹ đạo của bóo trong thời gian tới. Khả năng thứ nhất: bóo sẽ di chuyển theo nội lực của nú lờn phớa Bắc hoặc tõy bắc, trường hợp này bóo sẽ tương tỏc với khối cao ỏp lục địa do đú cường độ bóo cú khả năng suy yếu. Trường hợp 2, bóo sẽ chịu tỏc động của trường giú Đụng Bắc ở tầng thấp, bóo sẽ di chuyển theo hướng Tõy. Với hỡnh thế phõn tớch trờn bóo cú khả năng sẽ di chuyển theo trường hợp 2 (gần giống như di chuyển của bóo ở 24 giờ trước đõy). Thực tế di
chuyển của bóo Chan chu trong ngày 15/5/2006 đó cú sự thay đổi khụng như kết quả phõn tớch bản đồ synop thời điểm 00z ngày 15/5/2006. Bóo đó dừng lại khụng di chuyển tiếp theo hướng tõy tõy bắc mà đổi hướng di chuyển lờn phớa bắc với tốc độ khoảng 10-15km một giờ và tiếp tục giữ cường độ mạnh (cấp TYPHOON-4) tới 06z ngày 16/5/2006 mới giảm đi một cấp cũn TYPHOON-3.
Kết quả dự bỏo tổ hợp và đỏnh giỏ sai số
Hỡnh 3.18. Dự bỏo tổ hợp 72 giờ quỹđạo bóo bằng mụ hỡnh RAMS từ
7h ngày 13/05/2006
Quỹđạo dự bỏo kiểm tra: đường nột đứt cú chấm trũn; Quỹđạo dự bỏo cú đưa những dao động phỏt triển nhanh vào trường ban đầu: đường nột liền mỏng (12
đường); Quỹđạo dự bỏo tổ hợp: đường nột liền cú chấm trũn; Quỹđạo thực (Nhật bản): đường nột liền cú hỡnh tam giỏc.
Đó tiến hành thử nghiệm phương phỏp nuụi những dao động phỏt triển nhanh và dự bỏo quỹ đạo bóo Chan chu 3 ngày từ 7h (giờ Việt Nam) ngày 13/05/2006 tới 7h ngày 16/05/2006.
Dự bỏo bằng phương phỏp tổ hợp đối với cơn bóo Chan chu được trỡnh bày ở hỡnh 3.18, cặp dự bỏo thành phần tổ hợp cú xu hướng tỏn về 2 phớa của quỹ đạo thực và chỳng đó bao trựm được quỹ đạo thực và quỹ đạo dự bỏo kiểm tra. Tổ hợp 12 thành phần và quỹ đạo dự bỏo kiểm tra bằng phương phỏp lấy trung bỡnh kết quả thu được: Đối với trường hợp dự bỏo kiểm tra, mụ hỡnh RAMS cho kết quả dự bỏo tốc độ di chuyển trong 42 giờ đầu chậm (SSDOC<0) và hướng di chuyển lệch về phớa phải so với quỹ đạo thực của
bóo (SSNGANG>0), 30 giờ sau tốc độ di chuyển nhanh (SSDOC>0), hướng di chuyển lệch về phớa trỏi so với thực tế (SSNGANG<0).
Bảng 3.2: Bảng sai số khoảng cỏch (SSKC), sai số dọc (SSDOC) và sai số
ngang (SSNGANG) của dự bỏo tõm bóo bằng mụ hỡnh RAMS khi khụng nuụi những dao động phỏt triển nhanh (dự bỏo kiểm tra viết tắt CF) và khi nuụi
những dao động phỏt triển nhanh(BGM). (Thời điểm dự bỏo 7h ngày 13/05/2006) SS KC (km) SS DOC (km) SS NGANG (km) Hạn dự bỏo CF BGM CF BGM CF BGM 6 114 63 -113 -62 15 13 12 160 67 -160 -60 15 29 18 198 70 -176 -67 90 -20 24 168 36 -92 -25 140 27 30 183 86 -75 -43 167 74 36 176 107 -74 -52 159 94 42 150 123 -74 -56 130 110 48 168 147 165 125 27 76 54 186 133 181 127 -43 40 60 219 128 215 124 -44 35 66 250 133 246 118 -42 61 72 167 93 154 78 -66 50
Phương phỏp nuụi những dao động phỏt triển nhanh cho kết quả dự bỏo quỹ đạo bóo tốt hơn so với trường hợp dự bỏo kiểm tra về cả tốc độ di chuyển, hướng di chuyển và sai số khoảng cỏch. Cụ thể trường hợp nuụi những dao động phỏt triển nhanh cải thiện được sai số khoảng cỏch là 132, 21 và 74 km với hạn dự bỏo 24, 48 và 72 h. Trong khi đú tốc độ di chuyển của bóo được dự bỏo chớnh xỏc hơn, giảm sai số 70, 40 và 76 km hạn 24, 48, 72 giờ với dự bỏo kiểm tra.
Đặc biệt sau khi dự bỏo được sự đổi hướng của quỹ đạo bóo trước 48 tiếng, hướng di chuyển cho hạn dự bỏo tiếp theo hướng di chuyển dự bỏo ổn định (song song với đường quỹ đạo thực thực) so với đường dự bỏo kiểm tra.