NUễI NHIỄU PHÁT TRIỂN NHANH CỦA Mễ HèNH RAMS

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp nuôi các dao động phát triển nhanh để xây dựng tổ hợp quỹ đạo bão trên biển đông (Trang 49)

Theo nghiờn cứu của Zhou và Chen, 2005 [96] về dự bỏo tổ hợp xoỏy thuận nhiệt đới dựng mụ hỡnh chớnh ỏp cho khu vục tõy bắc Thỏi Bỡnh Dương là chỉ cần sử dụng nhõn ban đầu của trường giú (u,v) và trường nhiệt (t) là đủ. Nờn cỏc nhõn ban đầu này được đưa vào chu trỡnh nuụi để tỡm ra cỏc dao động phỏt triển nhanh của mụ hỡnh RAMS. Dưới đõy, tỏc giả trỡnh bày kết quả tạo nhõn ban đầu và nuụi những dao động phỏt triển nhanh của mụ hỡnh RAMS.

Nhõn ban đầu cho trường giú và nhit.

Nhõn ban đầu được tạo ra bằng phương phỏp dự bỏo trễ đó được trỡnh bày trong phần 2.4.1. Hỡnh 3.1: Trường t (độ C), u (m/s), v (m/s) của nhõn D1 a c c a b b Hỡnh 3.2: Trường t (độ C), u (m/s), v (m/s) của nhõn D3

Để tạo nhõn ban đầu cho cơn bóo Chan chu tại thời điểm 7h ngày 13/05/2006, tỏc giả đó sử dụng số liệu GFS tại thời điểm (T-48), (T-42), (T- 36), (T-30), sau đú tớch phõn cỏc số liệu tại cỏc thời điểm này đến (T-24), tỡm hiệu cỏc trường nhiệt, giú ở cỏc mực tại thời điểm (T-24) từng đụi một và

chuẩn húa. Kết quả sẽ nhõn được 6 nhõn ban đầu là D1, D2, …, D6. Trường giú, nhiệt của nhõn D1, D3 được thể hiện trờn hỡnh (hỡnh 3.1).

Đối với trường nhiệt độ của nhõn D1 (hỡnh 3.1a) ta thấy cỏc tõm cao xảy ra mạnh chủ yếu nằm ở phớa bắc của Việt Nam, trong khi đú ta quan sỏt trường nhiệt độ của nhõn D3 (hỡnh 3.2a) thỡ những tõm cao này diễn ra ở một phần phớa tõy bắc Mianma và những tõm thấp nằm ở miền trung Việt Nam, quần đảo Philippin và một phần của nước Úc.

Trường giú u của nhõn D1 (hỡnh 3.1b) cú tõm cao ở phớa tõy và tõy bắc, nhưng đối với nhõn D3 (hỡnh 3.2b) thỡ trường giú lại cú tõm thấp ở phớa Nam của bản đồ. Trường giú v của nhõn D1 (hỡnh 3.1c) cú cỏc tõm cao chủ yếu ở khu vực Việt Nam, Trung Quốc và một phần của nước Úc, trong khi đú trường giú v của nhõn D3 (hỡnh 3.2c) lại cú tõm cao ở tại Indonexia, Malayxia và nước Úc.

Qua phõn tớch cỏc trường giú và nhiệt tại mực 850mb của 2 nhõn D1 và D3 ta thấy: Nhiễu của mỗi trường khớ tượng ở mỗi mực, đều cú cỏc biến động khỏc nhau, cỏc biến động này được sinh ra bởi sai số của cỏc dự bỏo tại cỏc thời điểm trước đú.

Nuụi nhng dao động phỏt trin nhanh ca mụ hỡnh RAMS

Hỡnh 3.3. Chu trỡnh nuụi 24 giờ của phương phỏp BGM cho cơn bóo Chan chu 7h ngày 13/5/2006

Đưa lần lượt cỏc nhõn ban đầu D1, D2, …, D6 vào chu trỡnh nuụi những dao động phỏt triển nhanh của RAMS (hỡnh 3.3) cú thời hạn nuụi 24 giờ với khoảng cỏch của mỗi lần nuụi là 6 giờ.

Quỏ trỡnh nuụi dao động phỏt triển nhanh của mụ hỡnh RAMS với trường nhiệt, giú của nhõn D1 của cơn bóo Chan chu như sau: cộng, trừ trường nhiệt, giú ở cỏc mực của nhõn D1 với trường nhiệt, giú của cỏc mực của trường GFS 00h ngày 12/05/2006 (T-24), kết quả tạo ra 1 cặp trường dự bỏo mới. Tớch phõn cặp trường dự bỏo này tới thời điểm 06h ngày 12/05/2006 (T-18), tỡm hiệu của cặp dự bỏo tại (T-18) và chuẩn húa theo cụng thức trỡnh bày ở phương phỏp BGM. Trường nhiệt, giú đó được chuẩn húa này được cộng và trừ với trường nhiệt, giú của trường GFS tại 12 h ngày 12/05/2006 (T-12), tớch phõn cặp này tới 18h ngày 12/05/2006 (T-06), đưa kết quả dự bỏo tại (T-12) hạn 6 giờ của trường nhiệt, giú đó tỡm hiệu và chuẩn húa cộng với trường nhiệt, giú của trường GFS tại (T-6). Tiếp tục tớch phõn cặp nhiễu tại (T-6), tỡm hiệu và chuẩn húa trường nhiệt, giú ở cỏc mực ta cú được trường nhiệt, giú của nhõn D1 (hỡnh 3.5) và cộng trừ nhõn D1 với trường nhiệt, giú

của trường GFS tại 00 h ngày 13/05/2006 (T00), 2 trường mới được tạo ra này được xem như là 2 thành phần dự bỏo.

Hỡnh 3.4: Trường t (độ C), u (m/s), v (m/s) của nhõn D1 tại thời điểm T-12 giờ a a b b c c Hỡnh 3.5: Trường t (độ C), u (m/s), v (m/s) của nhõn D1 tại thời điểm T00 giờ Phõn tớch trường nhiệt và giú của nhõn D1 tại T-12 giờ trước thời điểm dự bỏo, trờn hỡnh 3.4 cỏc tõm cao ở phớa bắc vẫn được duy trỡ tuy nhiờn cỏc tõm này mở rộng hơn, trong khi đú trờn Biển Đụng lại hỡnh thành những tõm thấp mới. Tiếp tục nuụi nhõn D1 tới thời điểm T00 (hỡnh 3.5), cỏc tõm cao ở phớa bắc Việt Nam vẫn được duy trỡ, tõm thấp mới sinh ra trong quỏ trỡnh nuụi dao động so với thời điểm T=-12 giờ trờn Biển Đụng đó bị giảm. Sau một chu trỡnh nuụi ta tỡm được dao động phỏt triển nhanh của mụ hỡnh RAMS đối với nhõn D1.

c b a Hỡnh 3.6: Trường t (độ C) ,u (m/s) ,v (m/s) của nhõn D3 tại thời điểm T=-12 giờ b a c Hỡnh 3.7: Trường t (độ C) ,u (m/s) ,v (m/s) của nhõn D3 tại thời điểm T=00 giờ

Tương tự như trường nhiệt độ và giú của nhõn D1, trường nhiệt độ (hỡnh 3.6a) của nhõn D3 sau một chu trỡnh nuụi 24 giờ, cỏc tõm cao ở phớa bắc và tõy bắc Việt Nam, tõm thấp ở phớa Đụng Trung Quốc và ở quần đảo Philippin đó thu hẹp so với trường nhiệt độ tại thời điểm T=-12 (hỡnh 3.7 a). Cỏc thành phần u, v của trường giú (hỡnh 3.7 b,c) nhõn D3 lại cho thấy cỏc tõm cao ở khu vực phớa Đụng bắc Việt Nam cú xu hướng lựi về phớa nam và yếu đi.

Để thấy vai trũ của quỏ trỡnh trước và sau khi nuụi nhiễu, ta tỡm hiệu của trường giú và nhiệt độ của nhõn D1 và nhõn D3 tại T=00 trừ đi trường giú, nhiệt được tạo bởi phương phỏp dự bỏo trễ (nhõn ban đầu), kết quả được biễu diễn ở hỡnh 3.8 và hỡnh 3.9:

b

a c

Hỡnh 3.8: Biến động của Trường t (độ C) ,u (m/s) ,v (m/s) của nhõn D1

a b c

Hỡnh 3.9: Biến động của Trường t (độ C) ,u (m/s) ,v (m/s) của nhõn D3

Đối với trường nhiệt, và trường giú v của 2 nhõn D1 và D3 đều cho vựng biến động mạnh tại khu vực phớa bắc Việt Nam (hỡnh 3.8a, hỡnh 3.9a, hỡnh 3.8c, hỡnh 3.9c).

Trong khi biến động của trường nhiệt, và trường giú v của 2 nhõn D1 và D3 cú vựng biến động mạnh ở khu vực Thỏi Lan và Mianma (hỡnh 3.8b, hỡnh 3.9b).

Từ phõn tớch trờn cho thấy, cỏc nhõn ban đầu đó thay đổi trong quỏ trỡnh nuụi và nú trở thành cỏc mode phỏt triển của mụ hỡnh RAMS.

3.3 DỰ BÁO TỔ HỢP QUỸ ĐẠO BÃO BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUễI NHỮNG DAO ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHANH CỦA Mễ HèNH RAMS.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp nuôi các dao động phát triển nhanh để xây dựng tổ hợp quỹ đạo bão trên biển đông (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)