II. TƯƠNG TÁC THUỐC THỨC ĂN
2. Ảnh hưởng của thức uống tới động học, tỏc dụng và độc tớnh của thuốc
tyramin khụng giỏng húa được, gõy tăng tiết catecholamin làm co mạch đột ngột, lờn cơn tăng huyết ỏp kịch phỏt, cú thể tử vong ("hội chứng phú -mỏt", "cheese syndrome").
2. Ảnh hưởng của thức uống tới động học, tỏc dụng và độc tớnh của thuốc thuốc
2.1. Nước (H2O)
Nước giỳp thuốc chúng tới tỏ tràng là nơi thuốc dễ hấp thu. Nước làm tăng tan ró dạng bào chế, tăng độ tan hoạt chất, thỳc đẩy sinh khả dụng của thuốc, như với amoxicilin, theophylin.
Thuốc chỉ lưu lại tại thực quản 5 giõy nếu uống kốm 100mL nước; nhưng nếu uống thuốc với quỏ ớt nước hoặc khụng dựng nước, thỡ thuốc lưu tại thực quản, cú thể gõy loột tại chỗ, làm thay đổi động học của thuốc. Ngoài ra, cũn một số nguyờn nhõn thuận lợi, như cú cản trở lưu thụng trong thực quản (khối u, hẹp thực quản, thực quản bị chốn ộp từ ngoài, thực quản trỡ trệ lười co búp). Cần dặn dũ người bệnh uống thuốc với 100 mL nước, ở tư thế đứng trong 10 phỳt, nhất là với những thuốc dễ gõy loột thực quản, như cỏc tetracyclin (kể cả doxycyclin, minocyclin), chế phẩm chứa sắt (Fe3+), chứa kali, aspirin, thuốc chống viờm steroid và khụng steroid, clindamycin, theophylin, cỏc biphosphonat (alendronat, risedronat...) v.v...
Nước uống cũn là vị bổ trợ khụng thể thiếu được trong nhiều trường hợp điều trị, như chữa gỳt, nhiễm khuẩn đường tiết niệu hoặc giỳp tăng thải thuốc qua nước tiểu (sulfamid, cyclophosphamid...).
Một số thuốc khỏc cần uống với nhiều nước là amoxicilin, penicilin V, erythromycin (ethylsuccinat, propionat), ketoconazol...
2.2. Sữa
Sữa chứa calci caseinat, tạo được phức hợp, do đú làm giảm tỏc dụng của nhiều thuốc, như tetracyclin (kể cả doxycyclin, minocyclin), cefalexin, Augmentin, lincomycin, clindamycin, muối Fe, atenolol...
Sữa chứa nhiều lipid giỳp cỏc thuốc ưa lipid dễ tan, nhưng làm chậm khuếch tỏn của những thuốc nào cú hệ số phõn tỏn dầu /nước cao. Sữa làm giảm sinh khả dụng của penicilin V, theophylin, một số cephalosporin. Sữa cú pH khỏ cao, nờn làm giảm sự kớch ứng dạ dày của một số thuốc acid.
2.3. Cà phờ, nước chố, cacao, chocolat
Cà phờ, nước chố, cacao, chocolat chứa cafein, theophylin, gõy hưng phấn thần kinh trung ương, nờn cú tương tỏc (hiệp đồng hoặc đối khỏng) với nhiều thuốc khỏc. Thuốc hạ sốt giảm đau (aspirin, paracetamol...) tăng tỏc dụng khi uống cựng cà phờ, nước chố. Do lợi niệu, nờn cà phờ, nước chố giỳp nhiều chất tăng đào thải qua nước tiểu. Cà phờ, nước chố làm giảm hấp thu và giảm tỏc dụng của alendronat.
Cú thuốc, như aminazin, haloperidol, trộn lẫn với cà phờ, nước chố sẽ cú tương kỵ kết tủa, nờn giảm hấp thu khi uống. Mặt khỏc, nhiều thuốc làm tăng độc tớnh của cà phờ và theophylin: Phối hợp cà phờ, nước chố với thuốc ức chế mono amino oxydase (MAOI) gõy nhức đầu, tăng huyết ỏp. Cimetidin, uống thuốc ngừa thai sẽ ức chế chuyển húa cafein và theophylin ở gan, làm tăng độc tớnh của cà phờ, nước chố (mất ngủ, bồn chồn, mờ sảng...).
2.4. Rượu ethylic
Liều cao rượu gõy co thắt hạ vị, làm chậm sự thỏo sạch dạ dày, nờn làm giảm tốc độ hấp thu, giảm sinh khả dụng của diazepam, penicilin V, cỏc vitamin
ở ruột. Ngược lại, khi uống cựng rượu, cú thuốc (như glycerin trinitrat, một số benzodiazepin...) lại tăng hấp thụ vỡ tăng hũa tan và lưu lượng mỏu ở ruột tăng lờn sau khi uống rượu.
Rượu kớch ứng đường tiờu húa, làm tăng tớnh thấm của một số thuốc mà lỳc thường rất khú thấm, như khỏng sinh aminoglycosid, thuốc chống giun sỏn.
ở người nghiện rượu, albumin huyết tương sỳt kộm làm cho nhiều thuốc khú gắn vào albumin huyết tương, do đú tăng phõn bố vào cỏc mụ. Rượu làm thay đổi tớnh thấm của màng, giỳp một số thuốc dễ khuếch tỏn, như thuốc thần kinh trung ương (benzodiazepin, levodopa, methaqualon) cú thể gõy rối loạn tõm thần. Khi đú, lưu lượng tim tăng lờn do uống rượu, làm cho thuốc càng dễ khuếch tỏn, độc tớnh càng tăng.
Nghiện rượu gõy cảm ứng enzym chuyển húa thuốc ở gan, làm tăng chuyển húa và giảm tỏc dụng của nhiều thuốc khỏc, như barbiturat, phenytoin, carbamazepin, meprobamat, tolbutamid, propranolol...
Nhưng nếu thỉnh thoảng uống rượu, thỡ rượu lại ức chế chuyển húa và làm tăng tỏc dụng (tăng độc tớnh) của một số thuốc khỏc, như diazepam, clordiazepoxid, phenytoin, carbamazepin, meprobamat, propoxyphen, phenobarbital, tolbutamid và dẫn xuất sulfonylurờ, thuốc khỏng vitamin K, tetracyclin, INH...
Những thuốc sau đõy cũng khụng được uống cựng rượu, vỡ sẽ gõy tương tỏc cú hại:
Ketoconazol, hydralazin, prazosin, captopril, enalapril, ramipril, atenolol, bisoprolol, labetalol, sotalol, oxprenolol, acebutol, lithi, levodopa, dẫn xuất biguanid chống tiểu đường, thuốc khỏng acid...