II. TƯƠNG TÁC THUỐC THỨC ĂN
1. Ảnh hưởng của thức ăn tới động học, tỏc dụng và độc tớnh của thuốc
1.1. Thức ăn làm thay đổi pH của dạ dày
Khi đúi (sỏng sớm), dạ dày chứa ớt dịch, pH rất acid (1,7 - 1,8); Khi no, pH dạ dày tăng đến ≥ 3 tựy thuộc chế độ ăn. Thuốc sẽ thay đổi hấp thu tựy thuộc pH: trong bữa ăn no, aspirin phõn cực nhiều hơn lỳc đúi, nờn giảm hấp thu ở dạ dày.
Sự thỏo sạch của dạ dày cú ảnh hưởng tới tốc độ di chuyển thuốc: khi no, thuốc mất 1 - 4 giờ để cựng thức ăn thoỏt khỏi dạ dày, nhưng lỳc đúi, thời gian này chỉ là 10 - 30 phỳt.
Khi no, thuốc sẽ nằm lõu ở dạ dày, hậu quả xấu hay ảnh hưởng tốt tựy loại thuốc:
Với thuốc ớt hấp thu ở dạ dày, thỡ nằm lõu ở dạ dày sẽ làm chậm hấp thu ở ruột non. Thuốc nào kết hợp được với những thành phần của thức ăn ở dạ dày để tạo phức khú tan, thỡ sẽ giảm cường độ hấp thu ở ruột, vớ dụ cỏc tetracyclin tạo chelat với cation calci (Ca2+) trong sữa hoặc với magnesi (Mg2+), sắt (Fe3+), nhụm (Al3+) và với cỏc cation húa trị 2 và 3 khỏc nằm trong thức ăn.
Với thuốc mà kớch thước cỏc hạt cú ảnh hưởng tới cường độ hấp thu (như griseofulvin, nitrofurantoin, spironolacton...), thỡ nờn dựng trong bữa ăn, vỡ lỳc đú dạ dày tăng tiết dịch và khối lượng thức ăn nhào nặn giỳp những hạt thuốc được trộn đều.
Thuốc nào tan mạnh trong lipid và do đú hấp thu tốt hơn, thỡ nờn dựng trong bữa ăn giàu lipid, vớ dụ sulfamid, phenytoin, griseofulvin...
Thuốc nào mà độ tan kộm (như propoxyphen) thỡ sẽ tan tốt hơn khi ăn no. Dạng viờn bao tan trong ruột sẽ bất lợi khi uống lỳc no.
Thuốc nào ớt bền ở pH acid (như ampicilin, erythromycin...) sẽ dễ bị hủy trong bữa ăn, vỡ nằm lõu ở dạ dày.
1.2. Chếđộăn
Chế độ ăn thiếu protid, lipid và năng lượng sẽ làm giảm hoạt tớnh cytochrom P450. Ngược lại, chế độ ăn giàu protid làm tăng chuyển húa thuốc qua gan, do làm tăng tổng hợp enzym chuyển húa thuốc. Bữa ăn sẽ làm tăng lưu lượng mỏu qua gan, tức làm tăng lượng thuốc qua gan và tăng chuyển húa ban đầu (first - pass metabolism) như với morphin, nhiều hormon, thuốc phong bế beta... Bữa ăn cú thể hủy hoại vi khuẩn ruột, làm ảnh huởng tới chuyển húa của một số thuốc qua ống tiờu húa.
Chế độ ăn thiếu một số khoỏng như thiếu kẽm (Zn2+), calci (Ca2+), magnesi (Mg2+) cũng cản trở chuyển húa thuốc. Thiếu vitamin C làm giảm hoạt tớnh của enzym chuyển húa thuốc (tỷ lệ cao những tỏc dụng khụng mong muốn của thuốc ở người bệnh cao tuổi cú thể cú liờn quan tới sự hao hụt vitamin C trong cơ thể).
Nhiều thuốc cú ảnh hưởng tới sự thốm ăn, làm tăng (hoặc giảm) glucose mỏu, tăng (hoặc giảm) lipid mỏu, giảm chuyển húa protid, giảm hấp thu thức ăn:
Tăng thốm ăn: Insulin, hormon steroid, hormon giỏp trạng, sulfonylurea
(chống tiểu đường), khỏng histamin H1, một số thuốc tõm thần.
Giảm thốm ăn: Glucagon, indomethacin, morphin, cyclophosphamid,
glycosid trợ tim...
Tăng glucose mỏu: Cỏc opiat, phenothiazin, lợi niệu thiazid, probenecid,
phenytoin...
Giảm glucose mỏu: Sulfamid, aspirin, thuốc phong bế beta, phenylbutazon,
barbiturat...
Giảm lipid mỏu: Aspirin, L-asparaginase, colchicin, dextran, fenfluramin,
Tăng lipid mỏu: Thuốc uống ngừa thai (loại estrogen - progestogen),
hormon vỏ thượng thận, aminazin, rượu ethylic, thiouracil, vitamin D...
Giảm chuyển húa protid: Tetracyclin, cloramphenicol...
Giảm hấp thu thức ăn: Clortetracyclin, phenindion, indomethacin,
methotrexat...
1.3. Nhiều thuốc cũn cú tương tỏc với chuyển húa vitamin và kim loại trong cơ thể trong cơ thể
Nhiều thuốc khi dựng phải kiểm tra lượng Na+, K+ trong chế độ ăn, như dựng lợi niệu, corticoid, lithi, glycosid trợ tim.
Thuốc lợi niệu (đặc biệt nhúm thiazid) và corticoid gõy thiếu hụt K+, sẽ làm tăng nguy cơ loạn nhịp tim nếu dựng glycosid trợ tim. Uống dài ngày thuốc nhuận tràng cũng gõy hao hụt K+. Cortisol, aldosteron, desoxycorticosteron, thuốc uống ngừa thai (chứa estrogen-progesteron), phenylbutazon gõy tớch nước và Na+.
Sulfonylurea chống tiểu đường, phenylbutazon, cobalt, lithi cản trở sự xuất nhập iod ở tuyến giỏp. Thuốc uống ngừa thai làm giảm hàm lượng Zn2+ và tăng Cu2+ trong huyết tương. Dựng corticoid dài ngày cú thể gõy loóng xương.
Rượu ethylic cản trở hấp thu vitamin B1. Isoniazid là chất đối khỏng với vitamin B6 và PP. Rượu ethylic, thuốc uống ngừa thai ức chế hấp thu acid folic. Nhiều người bệnh dựng dài ngày thuốc chống động kinh (phenytoin, phenobarbital, primidon, cỏc phenothiazin...) sẽ cú hàm lượng thấp acid folic trong huyết thanh và trong hồng cầu, cú thể bị thiếu mỏu hồng cầu to.
Colchicin, rượu ethylic, thuốc uống ngừa thai cản trở hấp thu vitamin B12
Phối hợp thức ăn chứa nhiều tyramin (pho-mỏt, rượu vang đỏ, chuối, bia,