Không gian Banach

Một phần của tài liệu ác định lý về điểm bất động xấp xỉ trong không gian định chuẩn xác suất (Trang 27)

Định nghĩa 1.3.1. [1]. Cho không gian định chuẩn X, dãy {xn} ⊂ X

được gọi là dãy Cauchy nếu

lim

n,m→∞k xn −xm k= 0.

Hay với ∀ε > 0,∃n0 ∈ N∗ sao cho ∀n ≥n0,∀m ≥ n0. Ta có

kxn −xm k< ε.

Định nghĩa 1.3.2. [1]. Không gian định chuẩn X được gọi là không gian Banach, nếu mọi dãy Cauchy trong X đều hội tụ tới một điểm thuộc X.

Ví dụ 1.3.1.

Không gian C[a,b] là không gian các hàm thực liên tục trên đoạn [a, b]

k . k: C[a,b] → R, x 7−→k x k= max

[a,b] | x(t) |

là không gian Banach.

CHỨNG MINH:

1. Hiển nhiên ∀x = x(t) ∈ C[a,b],∀t∈ [a, b] ta có

|x(t)| ≥0. Suy ra max [a,b] |x(t)| ≥ 0. Vậy k x k≥ 0. Ta lại có kx k= 0 ⇔ max [a,b] |x(t)| = 0. Suy ra |x(t)| = 0,∀t ∈ [a, b]. Vậy k x k= θ.

2. Với mọi x = x(t) ∈ C[a,b],∀λ ∈ K, ta có

k λx k= max

[a,b] |λx(t)|

= |λ|max

[a,b] |x(t)|

= |λ|. k x k.

3. ∀x = x(t) ∈ C[a,b],∀y = y(t) ∈ C[a,b], ta có

Suy ra max [a,b] |x(t) +y(t)| ≤max [a,b] |x(t)|+ max [a,b] |y(t)|. Hay kx+y k≤k x k+ ky k .

Vậy C[a,b] là một không gian định chuẩn.

Giả sử {xn(t)} là dãy Cauchy tuỳ ý trong C[a,b], tức là với mọi

ε > 0,∃n0 ∈ N∗,∀m, n ≥n0 :

k xm −xn k= max

[a,b] |xm(t)−xn(t)| < ε.

Suy ra

|xm(t)−xn(t)| < ε,∀t ∈ [a, b]. (1.3.1) Bất đẳng thức (1.3.1) chứng tỏ với mỗi t cố định thuộc đoạn [a, b], dãy

{xn(t)} là dãy số thực cơ bản nên phải tồn tại giới hạn lim

n→∞xn(t) =x(t),∀t∈ [a, b].

Cho m → ∞ từ (1.3.1) ta có:

|xn(t)−x(t)| ≤ε,∀n≥ n0,∀t ∈ [a, b]. (1.3.2) Bất đẳng thức (1.3.2) chứng tỏ dãy số {xn(t)} hội tụ đều tới x(t) trên

C[a,b] nên x(t) ∈ C[a,b].

Chương 2

Một phần của tài liệu ác định lý về điểm bất động xấp xỉ trong không gian định chuẩn xác suất (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)